Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng
ĐỀ TÀI CUỘC SỐNG QUANH EM
(Tiết 2 – Vẽ màu)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức
- Học sinh biết cách tìm và chọn nội dung đề tài.
- Học sinh biết khai thác những khía cạnh của nội dung đề tài.
- Học sinh có ý thức hơn về vai trò của bố cục, hình vẽ, màu sắc.
- Tích hợp : Khai thác đề tài vẻ đẹp của cuộc sống xung quanh và công lao của Bác Hồ đối với đất nước.
b. Kĩ năng:
- Học sinh tập quan sát, nhận xét thiên nhiên và các hoạt động của con người.
- HS tìm và phản ánh được cuộc sống và vẽ được một bức tranh theo ý thích.
c. Thái độ:
Học sinh có ý thức làm đẹp cuộc sống xung quanh.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực thẩm mỹ.
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_hoc_mi_thuat_lop_7_tuan_12_nam_hoc_2020_2021_tr.doc
Nội dung text: Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng
- Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2020 - 2021 - GV yêu cầu học sinh vẽ màu vào bài vẽ đề tài cuộc sống quanh em. - Học sinh làm bài. - GV quan sát, giúp đỡ học sinh trong quá trình làm bài. * Sản phẩm của học sinh: Vẽ được. *Kết luận của GV: Kiến thức: Hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận dụng tốt các nội dung đã học. Thái độ: Nghiêm túc. 4. Hướng dẫn về nhà: (1p) * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới. - Xem trước tiết 13. - Chuẩn bị: bút chì, giấy, tẩy b. Cách thức tổ chức hoạt động HS về xem lại bài. Chuẩn bị bài tiết 13. c. Sản phẩm của HS Hiểu bài. d. Kết luận của GV Kiến thức: Hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận dụng tốt các nội dung đã học và gõ phách kết hợp vào bài hát. Thái độ: Nghiêm túc IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ CỦNG CỐ (1P) - Chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp hướng dẫn học sinh nhận xét : + Nội dung. + Hình ảnh. + Màu sắc. - Học sinh nhận xét. - GV nhận xét chung. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày nhận: 16/11/2020 4 Nhận xét: Đảm bảo hình thức, nội dung, phương pháp theo CV 48/SGDKHCN. Ngày duyệt: 16/11/2020
- Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2020 - 2021 2. Kiểm tra bài cũ: (4p- 2 HS). H: Trình bày vài nét về bối cảnh xã hội và thành tựu của mĩ thuật Viêt Nam giai đoạn 1954 – 1975. H: Kể tên một số tác giả tác phẩm tiêu biểu giai đoạn 1954 -1975. 3. Bài mới: Giai đoạn 1954-1975 là thời kì miền bắc xây dựng chủ nghĩa xã hội, miền Nam đấu tranh giải phóng dân tộc các họa sĩ tích cực tham gia và mặt trận sản xuất và chiến đấu đặc biệt là trên mặt trận văn hóa nghệ thuật. họ đã để lại nhiều tác phẩm quý giá cho dân tộc. đó là ai, tên tác phẩm là gì chúng ta cùng tìm hiểu tiết 11: VTT- Một số tác phẩm, tác giả của mĩ thuật việt nam 1954-1975. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I/ Họa sĩ Trần Văn Cẩn (1910- HĐ 1: (11p) HĐ khởi động 1994). Giới thiệu họa sĩ Trần Văn Cẩn( 1910- 1/Tác giả: 1994) - Traàn Vaên Caån sinh tại Kiến An, * Mục tiêu: Hiểu và trình baøy ñöôïc moät soá Hải-Phòng. Ông tốt nghiệp Trường neùt cô baûn veà tieåu söû vaø söï nghieäp cuûa caùc Cao đẳng Mĩ thuật Đông Dương khóa hoaï só: Traàn Vaên Caån và vài neùt veà noäi 1931-1936. dung, chaát lieäu, ngheä thuaät cuûa taùc phaåm - Ông tham gia cách mạng hoạt Bức tranh tát nước đồng chiêm. động trong hội văn hoá cứu quốc ở * Cách thức tổ chức: chiến khu Việt Bắc, tham gia dạy - Cho học sinh đọc mục I trong SGK. học, đào tạo các lớp hoạ sĩ kháng - GV phát phiếu bài tập cho các nhóm. chiến và sáng tác. H: Tìm hiểu tóm tắt tiểu sử. - Sau hòa bình (1954) ông tiếp tục H: Các tác phẩm tiêu biểu. sáng tác, tham gia giảng dạy, hiêu H: Chất liệu vẽ tranh . trưởng Trường Cao đẳng Mĩ thuật * Sản phẩm của học sinh: Việt Nam, tổng thư kí Hội MTVN. Các nhóm trình bày từng hoạ sĩ. - Nhà nước đã trao tặng ông nhiều Hoạ sĩ Trần Văn Cẩn (1910- 1994). giải thưởng cao quí, trong đó có giải 1/Tác giả: thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ - Traàn Vaên Caån sinh tại Kiến An, Hải- thuật . Là đại biểu Quốc hội nước ta. Phòng. Ông tốt nghiệp Trường Cao đẳng Mĩ - Tác phẩm: thuật Đông Dương khoá 1931-1936. + Tát nước đồng chiêm ( sơn mài) - Ông đã tham gia cách mạng hoạt động + Con đọc bầm nghe ( tranh lụa ) trong hội văn hoá cứu quốc ở chiến khu Việt + Mùa đông sắp đến ( sơn mài ) Bắc, tham gia dạy học, đào tạo các lớp hoạ sĩ + Nữ dân quân miền biển ( sơn dầu) kháng chiến và sáng tác nhiều tác phẩm hội + Nhà sàn của Bác (sơn dầu) hoạ, kí hoạ, tranh cổ động tuyên truyền phục vụ cho kháng chiến. - Sau hòa bình (1954) ông tiếp tục sáng tác, Ngày nhận: 16/11/2020 6 Nhận xét: Đảm bảo hình thức, nội dung, phương pháp theo CV 48/SGDKHCN. Ngày duyệt: 16/11/2020
- Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2020 - 2021 nền màu đen sâu thẳm . - Tác phẩm “ Tát nước đồng chiêm’’ là một trong những tác phẩm tiêu biểu của ông và tiêu biểu nhất trong giai đoạn này về đề tài sản xuất nông nghiệp. II/Họa sĩ Nguyễn Sáng (1923-1988). 1/Tác giả. *HĐ2: (11p) Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận - Nguyễn Sáng (1923-1988) sinh tại kiến thức Mĩ Tho, Tiền Giang. Ông tốt nghiệp Giới thiệu Hoaï Só Nguyễn Sáng. Trường CĐMT Gia Định và học tiếp * Mục tiêu: Hiểu và trình baøy ñöôïc moät soá trường CĐMT Đông Dương khoá neùt cô baûn veà tieåu söû vaø söï nghieäp cuûa caùc 1941-1945. ễn Sáng và vài - Năm 1945 Ông tham gia cướp hoaï só: Nguy neùt veà noäi chính quyền tại Phủ Khâm sai và dung, chaát lieäu, ngheä thuaät cuûa taùc phaåm chiến dịch Biên giới, Điện Biên Bức tranh Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ. Phủ Là hoạ sĩ vẽ mẫu tiền đầu tiên * Cách thức tổ chức: của Vieät Nam Daân Chuû Coäng Hoaø. 1/Tác giả - Ông được Nhà nước tặng giải - Nguyễn Sáng(1923-1988) sinh tại Mĩ thưởng HCM về VH-NT. Tho, Tiền Giang . Ông tốt nghiệp Trường - Tác phẩm: CĐMT Gia Định và học tiếp trường CĐMT + Giặc đốt làng tôi (sơn dầu ) Đông Dương khoá 1941-1945. + Thanh niên thành đồng ( sơn dầu ) - Năm 1945 Ông tham gia cướp chính + Thiếu nữ và hoa sen( sơn dầu) quyền tại Phủ Khâm Sai và chiến dịch Biên + Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ giới, Điện Biên Phủ Là hoạ sĩ vẽ mẫu tiền ( sơn mài) đầu tiên của Vieät Nam Daân Chuû Coäng Hòa. - Tác phẩm: + Giặc đốt làng tôi (sơn dầu ) + Thanh niên thành đồng ( sơn dầu ) + Thiếu nữ và hoa sen( sơn dầu) + Kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ( sơn mài) - Ông được Nhà nước tặng giải thưởng 2/Bức tranh Kết nạp Đảng ở Điện HCM về VH-NT. Biên Phủ (1963 sơn mài). 2/Bức tranh kết nạp Đảng ở Điện Biên - Nội dung: Bức tranh vẽ về đề tài Phủ ( 1963 sơn mài). chiến tranh cách mạng. - GV treo tranh yêu cầu HS thảo luận và - Bố cục: Đường nét chắc khoẻ, hình nhận xét: khối đơn giản, để diễn tả các chiến sĩ. H: Bức tranh kết nạp Đảng ở Điện Biên Phủ - Màu sắc: Đơn giản chủ yếu là gam thuộc đề tài nào. màu nâu vàng, nâu đen và trắng. TL: Bức tranh vẽ về đề tài chiến tranh cách mạng. Ngày nhận: 16/11/2020 8 Nhận xét: Đảm bảo hình thức, nội dung, phương pháp theo CV 48/SGDKHCN. Ngày duyệt: 16/11/2020
- Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2020 - 2021 sáng tác. - Ông chuyên vẽ về phố cổ Hà Nội, phong cảnh, các diễn viên chèo và chân dung bạn bè. - Ông có rất nhiều giải thưởng mĩ thuật gần như cuộc triển lãm nào của nước ta ông tham gia cũng điều dành được giải thưởng. 2/ Tranh phố cổ Hà Nội. - Ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ - Thường vẽ những khung cảnh phố Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật vắng, đường nét xô lệch, mái rêu 2/ Bức tranh phố cổ Hà Nội. phong. H: Tranh Phố cổ của Bùi Xuân Phái vẽ những hình ảnh nào. - Màu đơn giản, đằm thắm, sâu lắng, TL: Thường vẽ những khung cảnh phố vắng, đường nét khi đậm chắc, khi rung rẩy đường nét xô lệch, mái rêu phong. theo tình cảm họa sĩ. - Mái ngói đen xạm màu thời gian và đặt biệt chúng ta để ý đến những nét vẽ của ông sử dụng những nét vẽ không cứng mà ông thường vẽ những nét xô lệch, xô nghiêng. H: Màu sắc trong tranh. TL: Màu đơn giản, đằm thắm, sâu lắng, đường nét khi đậm chắc, khi rung rẩy theo tình cảm họa sĩ. * Sản phẩm của học sinh: - Trong tranh Phố cổ của ông rất đơn giản nhưng tạo được sự thăng trầm và cổ kính của Phố cổ. Đặc biệt là màu của hoạ sĩ mảng màu đậm , có những mảng màu rất nhạt, có những mảng màu mạnh mẽ, có những mảng màu nhẹ nhàng cũng là đặt điểm của tranh ông. Phố cổ Hà Nội là một mảng đề tài quan trọng trong sự nghiệp sáng tác của họa sĩ Buì Xuaân Phaùi ; có một vị trí quan trọng trong nền MTVN. *Kết luận của GV: Kiến thức: Hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận dụng tốt các nd đã học. Thái độ: Nghiêm túc. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: ( 3p) * Mục tiêu: Hiểu tác giả, tác phẩm của MT Việt Nam * Cách thức tổ chức: Ngày nhận: 16/11/2020 10 Nhận xét: Đảm bảo hình thức, nội dung, phương pháp theo CV 48/SGDKHCN. Ngày duyệt: 16/11/2020
- Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2020 - 2021 a. Kiến thức - Học sinh hiểu thêm một số hình thức sắp xếp (bố cục) trong trang trí ứng dụng. - Học sinh hiểu cách sắp xếp hình mảng trong trang trí phòng hội trường. b. Kĩ năng: - Học sinh biết cách sắp xếp (bố cục) và trang trí được một bài trang trí hội trường. c. Thái độ: - Học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của hội trường được trang trí. 2. Phẩm chất, năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS - Phẩm chất :Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng - Năng lực thẩm mỹ. - Năng lực tự học. - Năng lực sáng tạo và giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ Giaùo vieân: Giaùo aùn, SGK, ảnh chụp, hình vẽ một số hội trường khác nhau, bài vẽ gợi ý các bước tiến hành. Hoïc sinh: Vở ghi, SGK, giấy A4, bút chì, gôm, màu . III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( Khởi động) - Ổn định tổ chức:(1p) Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra 3. Bài mới:(1p)Vào những ngày lễ, ngày hội ta thường thấy ở nhà trường cũng như các ban ngành thường có những buổi họp mặt kỉ niệm, vui văn nghệ, các diễn đàn Nơi diễn ra các buổi đó là hội trường. Hội trường cần được trang trí đẹp và nó cũng góp phần tạo nên sự thành công cho ngày lễ. * Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1:(7p) Hướng dẫn học I/ Quan sát, nhận xét. sinh quan sát, nhận xét. * Mục đích: Hiểu thêm một số hình thức sắp xếp (bố cục) trong trang trí ứng dụng và cảm nhận được vẻ đẹp của hội trường được Ngày nhận: 16/11/2020 12 Nhận xét: Đảm bảo hình thức, nội dung, phương pháp theo CV 48/SGDKHCN. Ngày duyệt: 16/11/2020
- Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2020 - 2021 H: Tiêu đề phải như thế nào - Tìm tiêu đề. TL: Súc tích, ngắn gọn, đúng nội dung + Chuẩn bị chữ và hình ảnh cần H: Thường có những hình ảnh nào thiết. TL: Chữ, cờ, bục, chậu hoa + Sắp xếp và hoàn thiện hình ảnh * Sản phẩm của HS: Hiểu biết về các và mảng chữ. bước trang trí Hội Trường và vận dụng - Vẽ màu tốt vào thực tiễn * Kết luận của GV: - Kiến thức: Biết các bước vẽ và vẽ được một bài trang trí hội trường - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học và thực tiển. - Thái độ: Nghiêm túc. III/ Thực hành: Hoạt động 3: (23p) Hướng dẫn học sinh làm bài. * Mục đích: Hướng dẫn học sinh làm bài. * Cách tổ chức hoạt động: Em hãy trang trí một hội trường - GV yêu cầu học sinh thực hành. theo ý thích của em. - HS làm bài - GV quan sát và giúp đỡ học sinh làm bài. * Sản phẩm của HS: Vẽ được một bài trang trí Hội Trường đẹp * Kết luận của GV: - Kiến thức: HS hiểu biết và vẽ được tranh có màu sắc đẹp - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học và thực tiển. - Thái độ: Nghiêm túc. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: (2p) *Mục đích: Biết các bước vẽ và vẽ được một bài trang trí hội trường có bố cục, hình mảng, đường nét, màu sắc hợp lý. * Cách tổ chức hoạt động: - GV đặt câu hỏi. - HS trả lời. * Sản phẩm của HS: Biết được về hội trường và vẽ được một bài trang trí Hội Trường đẹp * Kết luận của GV: - Kiến thức: HS hiểu biết và vẽ được một bài trang trí hội trường có bố cục, hình Ngày nhận: 16/11/2020 14 Nhận xét: Đảm bảo hình thức, nội dung, phương pháp theo CV 48/SGDKHCN. Ngày duyệt: 16/11/2020
- Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2020 - 2021 Ngày 16 tháng 11 năm 2020 Ký Duyệt tuần 12 MT 7, 8, 9 Nguyễn Thị Ngọc Bích Ngày nhận: 16/11/2020 16 Nhận xét: Đảm bảo hình thức, nội dung, phương pháp theo CV 48/SGDKHCN. Ngày duyệt: 16/11/2020