Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng

Lớp 7

Ngày soạn: 29/8/2020

Tuần  2 Tiết 2                                                                

Bài: 2 – Thường thức mỹ thuật

 

MỘT SỐ CÔNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI TRẦN (1226-1400)

 

I. MỤC TIÊU

1.  Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

          a. Kiến thức

- Học sinh hiểu được các giai đoạn phát triển và một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Trần.

- Học sinh hiểu được giá trị nghệ thuật của các công trình: Kiến trúc, điêu khắc và gốm thời Trần

         b. Kĩ năng:

          - Học sinh nhớ được một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Trần.

          - Học sinh phân tích được một số nét cơ bản về một số công trình kiến trúc, điêu khắc thời Trần

         c. Thái độ:

- Học sinh trân trọng và yêu quý nền mĩ thuật thời Trần nói riêng và nghệ thuật dân tộc nói.

2. Phẩm chất, năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS:

          - Phẩm chất :Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng...

         - Năng lực thẩm mỹ.

         - Năng lực tự học.

         - Năng lực hợp tác.

doc 15 trang Hải Anh 19/07/2023 1420
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_mi_thuat_lop_7_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_tra.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng

  1. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (17p) Tìm hiểu vài I/ kiến trúc: nét về công trình kiến trúc. I/ kiến trúc: * Mục đích: Hiểu được các giai đoạn phát triển và một số công trình kiến trúc tiêu biểu của mĩ thuật thời Trần. * Cách tổ chức hoạt động: *Tháp Bình Sơn - Yêu cầu HS xem SGK và trả lời câu hỏi - Được xây dựng giữa sân trước cửa - HS trả lời và ghi chép chùa Vĩnh Khánh, xã Tam Sơn, * Tháp Bình Sơn ở Vĩnh Phúc Huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc. H: Tháp Bình sơn thuộc loại hình kiến trúc - Làm bằng đất nung còn 11 tầng, cao nào. 15 m. TL: Kiến trúc Phật giáo. - Tháp có mặt bằng vuông càng lên H: Vị trí của tháp ở đâu. cao càng nhỏ dần. TL: Ở sân trước chùa Vĩnh Khánh. - Tháp là niềm tự hào của kiến trúc cổ H: Tháp được làm từ chất liệu gì. Việt Nam, đứng vững được hơn 600 TL: Đất nung. năm trong điều kiện khí hậu nhiệt đới. H: Tháp hiện còn bao nhiêu tầng và cao bao nhiêu. TL: Tháp hiện còn 11 tầng, cao 15m( mấy tầng trên của tháp bị hỏng). H: Hình dáng tháp như thế nào. TL: Tháp có mặt bằng vuông, càng lên cao càng thu nhỏ dần. * Sản phẩm của HS: - HS nắm được các nội dung , kiến thức về tháp Bình Sơn. * Kết luận của GV: - Kiến thức: +Lòng tháp được xây dựng thành một khối trụ bằng gạch khẩu mỏng tạo thành cái cốt cho thế đứng của tháp + Lõi phía trong trụ để rỗng, tạo sự thông thoáng cho công trình. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học. Ngày nhận: 06/9/2020 Ngày duyệt: 07/9/2020.
  2. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 - HS trả lời và ghi chép H: Trần Thủ Độ là ai - Tượng Hổ có kích thước dài 1,43m, TL: Thái sư triều Trần cao 0,75m, rộng 0,64m. H: Kích thước tượng ra sao. - Hình khối đơn giản, dứt khoát, cấu TL: Dài 1.43m, cao 0.75m, rộng 0.64m trúc chặt chẽ. H: Hình khối tượng như thế nào. - Diễn tả vẻ oai phong lẫm liệt của vị TL: Đơn giản, dứt khoát. chúa sơn lâm. H: Hình dáng tượng. TL: Nằm xoải chân, chân thu về phía trước, đầu ngẩng cao. * Sản phẩm của HS: - HS nắm được các nội dung , kiến thức về Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ. * Kết luận của GV: - Kiến thức: Trần Thủ Độ là người uy dũng, quyết đoán góp phần xây dựng vương triều Trần, đánh thắng quân Mông Cổ (năm 1258) - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học. - Thái độ: Nghiêm túc. 2/ Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc * Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc (Hưng (Hưng Yên). Yên) * Mục đích: Hiểu và phân tích được một số nét cơ bản về tác phẩm điêu khắc Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc thời Trần. * Cách tổ chức hoạt động: - Yêu cầu HS xem SGK và trả lời câu hỏi - Cảnh dâng hoa, tấu nhạc của những - HS trả lời và ghi chép vũ nữ, nhạc công hay những con chim H: Nội dung chạm khắc là gì thần thoại Ki-na-ri. TL: Cảnh dâng hoa, tấu nhạc của những vũ - Hình chạm khắc được sắp xếp cân nữ, nhạc công hay những con chim thần đối, không đơn điệu, buồn tẻ bởi các thoại Ki-na-ri( nữa trên là người, nữa dưới độ nông sâu khác nhau. là chim). - Tạo khối tròn đầy của hình tượng H: Hình chạm khắc được sắp xếp như thế tạo nên sự êm đềm, thanh tĩnh, phù nào. hợp TL: Hình chạm khắc được sắp xếp cân đối, Ngày nhận: 06/9/2020 Ngày duyệt: 07/9/2020.
  3. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 * Mục đích: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới. * Cách tổ chức hoạt động: - GV gợi ý hướng dẫn - HS lắng nghe và thực hiện. * Sản phẩm của HS: - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - Xem trước tiết 3: VTM - Cái cốc và quả. * Kết luận của GV: - Kiến thức: Sự chuẩn bị của HS ở nhà và khi đến lớp. - Kĩ năng: vận dụng tốt chương trình đã học. - Thái độ: Nghiêm túc. IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ CỦNG CỐ (1P) - GV nhận xét thái độ học tập của lớp. V. RÚT KINH NGHIỆM * Ưu điểm: * Hạn chế: * Hướng khắc phục: . Lớp 8 Tuần 2 Tiết 2 Bài: 2– Thường thức mỹ thuật SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÊ (Từ thế kỉ XV đến đầu thế kỉ XVIII) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức - Học sinh hiểu khái quát về Mĩ thuật thời Lê – Thời kì hưng thịnh của Mĩ thuật Việt Nam. - Học sinh hiểu được những kiến thức cơ bản về Mĩ thuật thời Lê và các loại hình nghệ thuật thời Lê. Ngày nhận: 06/9/2020 Ngày duyệt: 07/9/2020.
  4. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 kiến tập quyền phát triển đến mức cực thịnh. II/ Sơ lược về mĩ thuật thời Lê. * Hoạt động 2 : (30p)Tìm hiểu vài nét 1/ Nghệ thuật kiến trúc : về mĩ thuật thời Lê . * Mục tiêu: Hiểu và trình bày được một 1/ Nghệ thuật kiến trúc : số công trình kiến trúc của mĩ thuật - Chia lớp thành 4 nhóm thảo luận câu thời Lê. hỏi kết hợp tranh ảnh trong SGK và sưu tầm được: H : Kể tên các loại hình nghệ thuật thời Lê. TL : Nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc và chạm khắc, trang trí, nghệ thuật gốm. H : Trình bày nghệ thuật kiến trúc cung đình thời Lê. TL : - Nhiều cung điện lớn ở Thăng Long a) Kiến trúc cung đình. như các điện Kính Thiên, Cần Chánh, - Xây dựng nhiều cung điện lớn ở Vạn Thọ Thăng Long như các điện Kính Thiên, * GV :- Trong 20 năm bị giặc Minh thống Cần Chánh, Vạn Thọ trị kinh thành Thăng long bị tàn phá nặng - Kiến trúc Lam Kinh được xây dựng nề. Sau khi lên ngôi Lê Lợi đã cho xây tại quê hương Thọ Xuân (Thanh Hoá) dựng lại kinh thành cho xứng với tầm với quy mô lớn. vóc của một nhà nước phong kiến hùng mạnh. Về cơ bản vẫn giữ nguyên lối sắp xếp như thành Thăng Long thời Lý-Trần( năm 1430 thành thăng Long đổi tên thành Đông Kinh). - Điện Kính Thiên là công trình chính trong thành Đông Kinh thời Lê, đây là nơi vua coi chầu, bàn việc nước. - Kiến trúc Lam Kinh được xây dựng ở Thanh Hoá với quy mô lớn. * GV : Năm 1433 còn cho xây dựng ở Lam Sơn( Thanh Hoá) khu cung điện đó là Lam Kinh là nơi tụ họp sinh sống của họ hàng thân thích nhà vua . ngoài ra còn có nhiều lăng mộ của các vua và hoàng hậu thời Lê. - Nhà vua cho xây dựng lại Văn Miếu, mở mang Quốc Tử Giám. b) Kiến trúc tôn giáo. b) Kiến trúc tôn giáo. - Nhà Lê đề cao Nho giáo nên đã * GV : Nếu như ở thời Lý- Trần phật giáo Ngày nhận: 06/9/2020 Ngày duyệt: 07/9/2020.
  5. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 - Các dòng tranh khắc gỗ Đông Hồ , TL : chạm khắc hình rồng, sóng nước, Hàng Trống. hoa lá 3 / Nghệ thuật gốm. 3 / Nghệ thuật gốm. Gốm thời Lê vừa có nét trau chuốt, H : Nghệ thuật đồ gốm thời Lê như thế khoẻ khoắn qua cách tạo dáng, vừa có nào. các hoạ tiết được thể hiện theo phong TL : Đồ gốm thời Lê kế thừa tinh hoa cách hiện thực. của nghệ thuật gốm thời Lý-Trần nhưng có nét độc đáo, mang đậm chất dân gian. 4/ Đặc điểm của mĩ thuật thời Lê. 4/ Đặc điểm của mĩ thuật thời Lê. H :Đặc điểm của mĩ thuật thời Lê. * Mục tiêu: Hiểu và trình bày được một TL : Nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật vài đặc điểm của mĩ thuật thời Lê. gốm và tranh dân gian đã đạt tới mức điêu luyện, giàu tính dân tộc Nghệ thuật chạm khắc, nghệ thuật gốm và tranh dân gian đã đạt tới mức điêu luyện, giàu tính dân tộc. * Mục tiêu: Tôn trọng, giữ gìn thành Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng:(3p) quả của ông cha, tự hào về truyền - GV đặt câu hỏi. thống anh hùng của dân tộc. - HS trả lời. Hiểu và trình bày được một số tác phẩm kiến trúc, điêu khắc và chạm khắc trang trí, đồ gốm của mĩ thuật thời Lê. 4. Dặn dò: (1p) * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới. - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - Xem trước tiết 3: Một số công trình tiêu biểu mĩ thuật thời Lê. IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ CỦNG CỐ (1P) - Đánh gía kết quả học tập của học sinh. - GV nhận xét thái độ học tập của lớp. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày nhận: 06/9/2020 Ngày duyệt: 07/9/2020.
  6. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 Hoạt động 1: (7p) Hướng dẫn học sinh I/ Quan sát, nhận xét. quan sát, nhận xét * Mục đích: Biết được cấu trúc của Để tranh thêm vẻ đẹp ta cần quan sát lọ,hoa và quả , sự thay đổi hình dáng, kích tổng thể đến chi tiết các hình ảnh. thước của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau. * Cách tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS bày mẫu, sau đó đặt câu hỏi. - HS: Nghe, hiểu, trả lời và ghi chép. * Cho HS quan sát tranh: H: Vị trí của quả và lọ, hoa và quả. TL: Quả trước lọ hoa sau. H: Đặc điểm của lọ, hoa, quả. TL: Lọ hình trụ, quả hình cầu, hoa nhiều cánh nhỏ. H: Tỉ lệ của quả so với lọ (Ngang). TL: Quả nhỏ hơn (=2/3 lọ). H: Tỉ lệ của quả so với lọ (Cao). TL: Quả = ½ lọ, = 1/3 lọ có hoa. * Sản phẩm của HS: Nhận xét được cấu trúc của lọ,hoa và quả * Kết luận của GV: - Kiến thức: HS hiểu biết về đặc điểm của mẫu. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học và thực tiển. - Thái độ: Nghiêm túc. Hoạt động 2: (8p)Hướng dẫn học II/ Cách vẽ: sinh cách vẽ * Mục đích: Biết các bước vẽ hình và vẽ được mẫu lọ, hoa và quả. * Cách tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS xem SGK, sau đó đặt câu - Phác khung hình chung. hỏi. - Phác khung hình riêng - Vẽ phác hình. - HS: Nghe, hiểu, trả lời và ghi chép. - Vẽ hình chi tiết. H: Có mấy bước để vẽ hình một bài vẽ - Vẽ màu(t2). theo mẫu. * Lưu ý: Cần vẽ giống hoặc gần giống Ngày nhận: 06/9/2020 Ngày duyệt: 07/9/2020.
  7. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 mình vào bài học và thực tiển. - Thái độ: Nghiêm túc. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (1p) * Mục đích: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới. * Cách tổ chức hoạt động: - GV gợi ý hướng dẫn - HS lắng nghe và thực hiện. * Sản phẩm của HS: Học sinh chuẩn bị bài mới. - Về nhà hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị tiết 3 : Vẽ theo mẫu – Tĩnh vật (Lọ, hoa và quả :Tiết 2- vẽ màu). - Chuẩn bị: Bài vẽ tiết 1, màu vẽ, bút chì, tẩy * Kết luận của GV: - Kiến thức: Sự chuẩn bị của HS ở nhà và khi đến lớp. - Kĩ năng: vận dụng tốt chương trình đã học. - Thái độ: Nghiêm túc. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC (2P) - GV thu một số bài của học sinh. - Cho HS nhận xét bài của bạn. - GV đánh giá, chốt lại: Bố cục, hình vẽ. - GV nhận xét, đánh giá lại trò chơi. V. RÚT KINH NGHIỆM * Ưu điểm: * Hạn chế: * Hướng khắc phục: . Ngày nhận: 06/9/2020 Ngày duyệt: 07/9/2020.