Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng
CÁI CỐC VÀ QUẢ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức
- Học sinh biết được cấu trúc của cái cốc và quả và sự thay đổi hình dáng, kích thước của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau.
- Học sinh có hiểu biết sơ lược về cấu tạo hình khối vật mẫu.
- Hiểu vai trò của khối cơ bản trong vẽ theo mẫu.
b. Kĩ năng:
- Học sinh phân biệt được một số đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu.
- Học sinh biết các bước vẽ hình và vẽ đậm nhạt vào cái cốc và quả.
c. Thái độ:
- Học sinh hiểu được vẻ đẹp bố cục và tương quan ở mẫu vẽ.
2. Phẩm chất, năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS:
- Phẩm chất :Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng...
- Năng lực thẩm mĩ:
- Năng lực tự học:
- Năng lực hợp tác:
II. CHUẨN BỊ
Giaùo vieân: Giáo án, mẫu vẽ, bài vẽ minh họa SGK…
Hoïc sinh: Vở ghi, SGK, giấy A4, bút chì, tẩy…
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_hoc_mi_thuat_lop_7_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_tra.doc
Nội dung text: Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng
- Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 * Mục đích: - Biết được cấu trúc của hình trụ và hình cầu và sự thay đổi hình dáng, kích thước của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau. - Hiểu biết sơ lược về cấu tạo hình khối vật mẫu. * Cách tổ chức hoạt động: - GV giới thiệu mẫu vẽ và yêu cầu 1 HS lên bày mẫu, - GV yêu cầu HS quan sát vật mẫu từ các góc nhìn khác nhau nhận xét - HS trả lời và ghi chép H: Khung hình chung của hai vật mẫu . - Ánh sáng nhiều hay ít. H:Cốc và quả có dạng hình gì. - Hai vật mẫu sắc độ như thế nào với TL: Cái cốc có dạng hình trụ (Hình chữ nhau. nhật đứng); Quả cà chua có dạng hình cầu - Đặc điểm nền và không gian. (Hình vuông). H: Cấu tạo của 2 vật mẫu. TL: Cái cốc có: Nắp dạng hình bầu dục; Thân có dạng hình trụ; Đáy có dạng hình bầu dục. H: Tỷ lệ chiều cao, chiều ngang của 2 vật mẫu. H: Vị trí vật nào trước, vật nào sau. - GV chốt lại. * Sản phẩm của HS: Hiểu biết sơ lược về cấu tạo hình khối vật mẫu. * Kết luận của GV: - Kiến thức: GV lần lượt chỉ ra các mảng sáng, tối, đậm nhạt trên mẫu để học sinh quan sát, nhận xét. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học. - Thái độ: Nghiêm túc. Ngày nhận: 13/9/2020 Ngày duyệt: 14/9/2020.
- Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 Hiểu biết và vẽ được bài cái cốc và quả. * Kết luận của GV: - Kiến thức: HS nắm được một số kiến thức cơ bản về nội dung bài học. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học. - Thái độ: Nghiêm túc. *Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (1p) * Mục đích: Biết các bước vẽ hình và vẽ đậm nhạt vào cái cốc và quả. * Cách tổ chức hoạt động: - GV đặt câu hỏi - HS trả lời. * Sản phẩm của HS: Hiểu biết và vẽ được bài cái cốc và quả. * Kết luận của GV: - Kiến thức: HS nắm được một số kiến thức cơ bản về nội dung bài học. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học. - Thái độ: Nghiêm túc. 4. Dặn dò: (1p) * Mục đích: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới. * Cách tổ chức hoạt động: - GV gợi ý hướng dẫn - HS lắng nghe và thực hiện. * Sản phẩm của HS: - Về nhà hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị tiết 4: VTT– Tạo họa tiết trang trí ( Kt 15’). - Chuẩn bị: Giấy A4, SGK, màu vẽ, bút chì, tẩy Ngày nhận: 13/9/2020 Ngày duyệt: 14/9/2020.
- Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 - Năng lực thẩm mỹ. - Năng lực tự học. - Năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án,SGK, một số tranh,ảnh về mĩ thuật thời Lê. Học sinh: Vở ghi, SGK III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( Khởi động) - Ổn định tổ chức : (1p) Kiểm tra sỉ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: (3p)Kiểm tra bài cũ của học sinh (02 HS) 3. Bài mới (1p) Giới thiệu bài mới: Ở tiết trước các em đã được tìm hiểu sơ lược về mĩ thuật thời Lê, hôm nay cô và trò chúng ta cùng tìm hiểu tiết 3 : Thường thức mĩ thuật - Một số công trình tiêu biểu của mĩ thuật thời Lê . Hoạt động hình thành kiến thức: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I/ Kiến trúc. * Hoạt động 1: (10p)Tìm hiểu một số * Mục tiêu: Hiểu và trình bày được một công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê. số nét cơ bản về công trình kiến trúc - Cho HS tham khảo một số tranh minh Chùa Keo thời Lê. hoạ các công trình kiến trúc tiêu biểu thời Lê. * Chùa Keo. * Chùa Keo - Chùa Keo ở xã Duy Nhứt- Vũ Thư H: Chùa keo thuộc loại hình kiến trúc nào. - Thái Bình TL: Kiến trúc Phật giáo. - Được xây dựng từ thời nhà Lý. H: Chùa Keo được xây dựng ở đâu. - Toàn bộ khu chùa gồm 154 gian TL: Ở xã Duy Nhứt - huyện Vũ Thư - Thái ( hiện còn 128 gian). Bình. - Có tường bao quanh 4 phía. H: Chùa được xây dựng vào thời nào. Thế - Chùa được xây dựng theo thứ tự các kỉ thứ mấy. công trình kiến trúc nối tiếp nhau trên TL: Chùa được xây dựng từ thời nhà Lý( đường trục : Tam quan nội – khu Tam 1061). Lý Thánh Tông thế kỉ XI. bảo thờ phật , khu Điện thờ Thánh, - Chùa được xây dựng từ thời nhà Lý( cuối cùng là gác chuông. 1061). Lý Thánh Tông (thế kỉ XI) Huyện - Gác chuông là công trình bằng gỗ Giao Thuỷ- Tỉnh Nam Định. Ban đầu có tên tiêu biểu. Cách lắp ráp, kết cấu vừa là Nghiêm Quang Tự, đến 1167 đổi thành chính xác vừa đẹp, xứng đáng là công Thần Quang Tự. trình kiến trúc nổi tiếng của nền nghệ - Năm 1611, do ở đây có trận lũ lụt lớn, thuật cổ Việt nam. nên ngôi chùa cũng bị cuốn trôi.Cũng từ đó ấp Keo phát triển chia thành 2 làng: Hành Cung (chùa Keo Hành Thiện nay xã Xuân Hồng- Xuân Trường- Nam Định) và Dũng Ngày nhận: 13/9/2020 Ngày duyệt: 14/9/2020.
- Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 số nét cơ bản về tác phẩm chạm khắc và trang trí. *Hình tượng rồng trên bia đá. - Hình rồng ở bia thời Lê ban đầu *Hình tượng con rồng trên bia đá. mang phong cách Lý-Trần. - Hình rồng được chạm khắc nhiều trên bia - Thời kì sau đó có những nét ảnh đá để trang trí . hưởng của rồng Trung Quốc. - So sánh với rồng thời Lý – Trần. - Hình rồng thời Lê có bố cục chặt - Giới thiệu thêm về rồng thời Lê( xuất chẽ, hình mẫu trọn vẹn và có sự linh hiện rồng chầu mặt trời hoàn toàn mới lạ do hoạt về đường nét. ảnh hưởng nước ngoài. - Cuối thời Lê, hình rồng chầu mặt trời là loại bố cục hoàn toàn mới trong trang trí bia đá cổ ở Việt Nam. * Mục tiêu: Hiểu được giá trị nghệ * Hoạt động 3: Hoạt động vận dụng:(3p) thuật của các công trình: Kiến trúc, - GV đặt câu hỏi. điêu khắc và chạm khắc trang trí thời - HS trả lời. Lê. Biết trân trọng và yêu quý nền mĩ thuật thời Lê nói riêng và nghệ thuật dân tộc nói chung. 4. Dặn dò: (1p) * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới. - Về nhà học bài cũ và chuẩn bị bài mới. - Xem trước tiết 4: VTM – Tạo dáng và trang trí chậu cảnh ( KT 15’) IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ CỦNG CỐ (1P) - GV nhận xét thái độ học tập của lớp. V. RÚT KINH NGHIỆM Lớp 9 Tuần 3 Tiết 3 Bài: 3 – Vẽ theo mẫu TĨNHTĨNH VẬTVẬT Ngày nhận: 13/9/2020 Ngày duyệt: 14/9/2020.
- Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1:(7p) Hướng dẫn học I/ Quan sát, nhận xét. sinh quan sát, nhận xét. * Mục đích: - Biết xác định nguồn sáng chính chiếu vào mẫu. - Nhận biết sâu hơn về hình, khối, tỉ lệ, đậm nhạt và màu sắc của vật mẫu với nhau. * Cách tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS bày mẫu, sau đó đặt câu hỏi. - Yêu cầu học sinh đặt mẫu và - HS: Nghe, hiểu, trả lời và ghi chép kiểm tra lại hình vẽ của mình H: Màu sắc của từng vật mẫu ra sao. chính xác. TL: Lọ màu nâu, hoa vàng, lá xanh, quả màu cam - Các vật mẫu khi đặt gần nhau H: Màu nền như thế nào. thường có sự tác động qua lại với nhau, cộng hưởng màu lẫn nhau. TL: Nâu đen - ấm. H: Gam màu chung của tranh. TL: Gam nóng, gam lạnh. * Sản phẩm của HS: Nhận xét được màu sắc, độ đậm nhạt của lọ,hoa và quả * Kết luận của GV: - Kiến thức: HS hiểu biết về đặc điểm của mẫu. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học và thực tiển. - Thái độ: Nghiêm túc. * Hoạt động 2:(8p)Hướng dẫn học II/ Cách vẽ: sinh cách vẽ. - Phác mảng đậm nhạt. * Mục đích: Phác được các độ đậm nhạt chính và thể hiện được hòa sắc chung của - Vẽ màu. các mảng màu . Ngày nhận: 13/9/2020 Ngày duyệt: 14/9/2020.
- Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 mình vào bài học và thực tiển. - Thái độ: Nghiêm túc. . * Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (2p) * Mục đích: Biết các bước vẽ màu được vật mẫu lọ, hoa và quả. * Cách tổ chức hoạt động: - GV đặt câu hỏi - HS trả lời * Sản phẩm của HS: Hiểu và vận dụng kiến thức để vẽ được bài lọ, hoa và quả(vẽ màu) * Kết luận của GV: - Kiến thức: HS hiểu biết về các bước vẽ và vẽ được bài. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học và thực tiển. - Thái độ: Nghiêm túc. 4. Hướng dẫn về nhà, hạt động tiếp nối: (1p) * Mục đích: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới. * Cách tổ chức hoạt động: - GV gợi ý hướng dẫn - HS lắng nghe và thực hiện. * Sản phẩm của HS: Học sinh chuẩn bị bài mới - Về nhà hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị tiết 4: VTT- Tạo dáng và trang trí túi xách ( KT 15’). - Chuẩn bị: SGK, vở ghi chép, giấy A4, bút chì, màu vẽ * Kết luận của GV: - Kiến thức: Sự chuẩn bị của HS ở nhà và khi đến lớp. - Kĩ năng: vận dụng tốt chương trình đã học. - Thái độ: Nghiêm túc. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC (2P) Ngày nhận: 13/9/2020 Ngày duyệt: 14/9/2020.