Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng

TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ

I. MỤC TIÊU

1.  Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

          a. Kiến thức

        - Học sinh hiểu các thể thức trang trí, áp dụng vào bố cục các bài trang trí cơ bản hoặc ứng dụng một cách hợp lý.

       - Học sinh hiểu được vai trò của các họa tiết trong bài vẽ trang trí.

     b. Kĩ năng:

      - Học sinh bước đầu biết tạo một họa tiết trang trí từ hoa lá, mây, chim muông…và sủ dụng vào bài bố cục trang trí.

     c. Thái độ:

      - Học sinh biết trân trọng các sản phẩm trang trí do con người tạo ra. 

      - Học sinh yêu thích nghệ thuật trang trí dân tộc.

2. Phẩm chất, năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS:

          - Phẩm chất :Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng...

      - Năng lực thẩm mĩ:

       - Năng lực tự học:

       - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo:

     II. CHUẨN BỊ     

doc 16 trang Hải Anh 19/07/2023 2880
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_mi_thuat_lop_7_tuan_4_nam_hoc_2020_2021_tra.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 4 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng

  1. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 trong nhà đoì hỏi phải trang trí đẹp. Trước thị hiếu của xã hội, đòi hỏi chúng ta phải không ngừng sáng tạo ra những hình mẫu, những họa tiết đẹp để trang trí cho đồ vật. Vậy tạo họa tiết trang trí như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu tiết 4: VTT- Tạo họa tiết trang trí. * Hoạt động hình thành kiến thức: Ngày nhận: 20/9/2020 Ngày duyệt: 21/9/2020.
  2. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 hiểu các bước tạo họa tiết trang trí. * Cách tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS quan sát một số họa tiết được chuẩn bị và trong SGK. - GV đặt câu hỏi; HS trả lời và ghi chép H: Có thể chọn những nội dung họa tiết nào. TL: Hoa lá, mây, sóng nước, chim muông - Lựa chọn nội dung họa tiết. H: Quan sát để làm gì. TL: Để tìm ra đặc điểm của mẫu. - Quan sát mẫu thật. H: Đơn giản họa tiết trang trí để làm gì. TL: Là lược bỏ những chi tiết không cần - Tạo họa tiết trang trí. thiết. + Đơn giản họa tiết. H: Cách điệu là gì. TL: Sắp xếp lại các họa tiết cho hài hòa giữ lại nét đặc trưng. + Cách điệu họa tiết. - Chọn và tô màu * GV vẽ minh họa: * Sản phẩm của HS: Hiểu biết về các bước tạo họa tiết trang trí * Kết luận của GV: Ngày nhận: 20/9/2020 Ngày duyệt: 21/9/2020.
  3. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 - GV đặt câu hỏi - HS trả lời. * Sản phẩm của HS: Hiểu biết và vẽ được họa tiết trang trí đẹp. * Kết luận của GV: - Kiến thức: HS nắm được một số kiến thức cơ bản về nội dung bài học. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học. - Thái độ: Nghiêm túc. 4. Dặn dò: (1p) * Mục đích: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới. * Cách tổ chức hoạt động: - GV gợi ý hướng dẫn - HS lắng nghe và thực hiện. * Sản phẩm của HS: - Về nhà học bài và chuẩn bị tiết 5: VT– Đề tài tranh phong cảnh - Chuẩn bị: Giấy A4, SGK, màu vẽ, bút chì, tẩy * Kết luận của GV: - Kiến thức: Sự chuẩn bị của HS ở nhà và khi đến lớp. - Kĩ năng: vận dụng tốt chương trình đã học. - Thái độ: Nghiêm túc. IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ CỦNG CỐ (3P) - GV thu một số bài của học sinh, treo lên bảng. - HS tự nhận xét bài vẽ hình và vẽ màu. - GV nhận xét, đánh giá thái độ học tập của lớp. V. RÚT KINH NGHIỆM * Ưu điểm: Ngày nhận: 20/9/2020 Ngày duyệt: 21/9/2020.
  4. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 3. Bài mới: (1 /) Đất nước chúng ta đang mở cửa giao lưu với nền kinh tế bên ngoài để làm giàu cho đất nước. Kinh tế phát triển, con người có nhu cầu làm đẹp cho bản thân nhiều hơn. Bên cạnh những ngôi nhà sang trọng,những chiếc xe đắt tiền, trong sân nhà người ta còn trồng nhiều loại cây cảnh và chậu cảnh đẹp. Trước nhu cầu của thị hiếu, chậu cảnh được sản xuất với nhiều kiểu dáng, kích thước khác nhau. Vậy làm thế nào để tự mình tạo ra một kiểu dáng chậu cảnh theo sở thích. Chúng ta cùng tìm hiểu tiết 4: Vẽ trang trí- Tạo dáng và trang trí chậu cảnh. * Hoạt động hình thành kiến thức: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I/ Quan sát, nhận xét. Hoạt động 1:(7p)Hướng dẫn học sinh * Mục tiêu:Hiểu dược sự đa dạng, quan sát, nhận xét. phong phú của bố cục trong trang trí H: Chậu cảnh có tác dụng gì trong cuộc ứng dụng và đồ vật. sống của chúng ta. TL: Chậu cảnh rất cần thiết trong trang trí nội, ngoại thất. - Có nhiều loại chậu ảnh với nhiều - Chậu cảnh làm tôn thêm vẻ đẹp cho hình dáng và trang trí khác nhau. ngôi nhà của bạn, tạo cảm giác bình yên, - Những nơi sản xuất chậu cảnh nổi trong lành và mát mẻ. tiếng ở nước ta là : Bát Tràng, Đồng H: Theo em có nhiều hay ít kiểu dáng và Nai, Bình Dương kích thước của chậu cảnh. TL: Nhiều kiểu dáng và kích thước đa dạng, phong phú và độc đáo: to, nhỏ, cao, thấp, vuông, tròn - Chậu cảnh có rất nhiều loại, nhiều hình dáng đa dạng và phong phú: Loại cao, loại thấp, loại có thân hình chữ nhật, hình tròn, hình trụ, loại miệng rộng, đáy thu hẹp H: Chậu cảnh thường có mấy bộ phân. TL: Miệng chậu- thân chậu- chân chậu- đáy chậu. H: Họa tiết trang trí trên chậu là gì? Được sắp xếp như thế nào. TL: Hoạ tiết phong phú và đa dạng như : Hoa, lá, chim, thú, Sắp xếp đối xứng hoặc không đối xứng. H: Màu sắc của chậu cảnh như thế nào. TL: Màu sắc nhẹ nhàng, trang nhã tôn thêm vẻ đẹp cho cây cảnh. Ngày nhận: 20/9/2020 Ngày duyệt: 21/9/2020.
  5. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 III/ Thực hành: Hoạt động 3: (20p)Hướng dẫn học sinh * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh làm làm bài. bài. - GV yêu cầu học sinh tạo dáng và trang trí một chậu cảnh theo sở thích của mình. Em hãy tạo dáng và trang trí một - HS làm bài. chậu cảnh theo ý thích. - GV quan sát và giúp đỡ học sinh làm bài. * Lưu ý: Lấy bài này làm bài kiểm tra 15 phút. * Mục tiêu: Hiểu dược sự đa dạng, phong phú của bố cục trong trang trí Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng:(1p) ứng dụng và đồ vật. - GV đặt câu hỏi. Biết cách tạo dáng và trang trí - HS: Tl. một chậu cảnh, sắp hình mảng, đường nét họa tiết từ đó vẽ được bài trang trí ứng dụng theo yêu cầu. 4. Dặn dò: (1p) * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới. - Về nhà học bài cũ. - Xem trước tiết 5 : Vẽ trang trí : Trình bày khẩu hiệu. IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ CỦNG CỐ (3P) - GV thu một số bài của học sinh. - Cho HS nhận xét bài của bạn. + Bố cục cân đối, hợp lí. - Kiểu dáng phù hợp, đẹp ,sáng tạo ,mang tính ứng dụng. + Hình vẽ trang trí phù hợp , đẹp ,sắp xếp hợp lí. + Màu sắc:Tươi sáng và đẹp. - GV đánh giá bài tốt, chưa tốt. - HS nghe và rút kinh nghiệm. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày nhận: 20/9/2020 Ngày duyệt: 21/9/2020.
  6. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 - Ổn định tổ chức: (1p) GV kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (1p) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 3. Bài mới: (1p) Đất nước chúng ta đang mở cửa giao lưu với nền kinh tế bên ngoài để làm giàu cho đất nước. Kinh tế phát triển, con người có nhu cầu làm đẹp cho bản thân nhiều hơn. Bên cạnh những bộ trang phục, đồ trang sức đắt tiền, khi ra đường người ta còn mang theo những chiếc túi xách thật xinh. Trước nhu cầu của thị hiếu, túi xách được ra đời với nhiều kiểu dáng khác nhau. Vậy làm thế nào để tự mình làm ra một kiểu dáng túi xách theo sở thích. Chúng ta cùng tìm hiểu tiết 4: Vẽ trang trí- Tạo dáng và trang trí túi xách. Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG * Hoạt động 1:(7p) Hướng dẫn học I/ Quan sát, nhận xét. sinh quan sát, nhận xét. * Mục đích: - Hiểu thêm một số hình thức sắp xếp trong trang trí ứng dụng và vai trò của tạo dáng và trang trí cho sản phẩm đẹp hơn. - Hiểu dược sự đa dạng, phong phú của bố cục trong trang trí ứng dụng và đồ vật. - Túi xách là đồ dùng cần thiết trong * Cách tổ chức hoạt động: đời sống nên cần được tạo dáng và - GV yêu cầu học sinh quan sát một số trang trí đẹp. mẫu túi xách trong SGK và tự chuẩn bị. - HS thực hiện yêu cầu. H: Người ta sử dụng túi xách để làm gì. TL: Để đựng các vật dụng cần thiết, làm đẹp. H: Theo em có nhiều hay ít kiểu dáng túi xách. TL: Nhiều kiểu dáng. H: Những túi xách này có hình dáng như thế nào. TL: Hình chữ nhật, vuông, nửa mặt trăng, tròn H: Trên túi xách người ta trang trí ra sao. TL: Trang trí tự do, đối xứng, đường diềm H: Họa tiết thường được sử dụng để Ngày nhận: 20/9/2020 Ngày duyệt: 21/9/2020.
  7. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 dáng và trang trí túi xách. * Kết luận của GV: - Kiến thức: HS biết các bước tạo dáng và trang trí túi xách. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học và thực tiển. - Thái độ: Nghiêm túc. * Hoạt động 3:(20p)Hướng dẫn học III/ Thực hành: sinh làm bài. Em hãy tạo dáng và trang trí một túi * Mục đích: Hướng dẫn học sinh làm bài. xách theo ý thích. * Cách tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu học sinh thực hành. * Lưu ý: Lấy bài này làm bài kiểm - HS làm bài tra 15 phút. - GV quan sát và giúp đỡ học sinh làm bài. * Sản phẩm của HS: Vẽ được bài tạo dáng và trang trí túi xách. * Kết luận của GV: - Kiến thức: HS hiểu biết vẽ được bài. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học và thực tiển. - Thái độ: Nghiêm túc. * Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng: (2p) * Mục đích: Hiểu dược sự đa dạng, phong phú của bố cục trong trang trí ứng dụng và đồ vật. * Cách tổ chức hoạt động: - GV đặt câu hỏi. - HS: Tl. * Sản phẩm của HS: Biết cách tạo dáng và trang trí túi xách, sắp hình mảng, đường nét họa tiết từ đó vẽ được bài trang trí ứng dụng theo yêu cầu. * Kết luận của GV: - Kiến thức: HS hiểu biết vẽ được bài. Ngày nhận: 20/9/2020 Ngày duyệt: 21/9/2020.
  8. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 Ngày 21 tháng 10 năm 2020 Tổ Trưởng Ký Duyệt Tuần 04 Khối 7, 8, 9 Nguyễn Thị Ngọc Bích Ngày nhận: 20/9/2020 Ngày duyệt: 21/9/2020.