Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng

TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA

 

                         

I. MỤC TIÊU

1.  Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

          a. Kiến thức

- Học sinh hiểu được cách trang trí và áp dụng vào bài trang trí hợp lí.

- Học sinh nâng cao hơn kiến thức về bố cục,đường nét, họa tiết và màu sắc.

- Học sinh hiểu dược sự đa dạng, phong phú của bố cục trong trang trí ứng dụng và đồ vật.

- HS hiểu được phương pháp của tạo dáng và trang trí cho đồ vật đẹp hơn.

          b. Kĩ năng:

          - Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí cho lọ hoa đẹp hơn.

          - Học sinh chọn được hình mảng, đường nét họa tiết từ đó vẽ được bài trang trí lọ hoa.

          c. Thái độ:

- Học sinh hiểu thêm về vai trò của mĩ thuật trong đời sống.

          2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:

         - Năng lực thẩm mỹ.

         - Năng lực tự học.

         - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

          II. CHUẨN BỊ

           - GV: Giáo án, SGK, bài vẽ mẫu, bài vẽ các bước tiến hành.

           - Học sinh: Vở ghi, SGK, giấy A4, bút chì, gôm, tẩy…

          III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

          1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( Khởi động)

          - Ổn định tổ chức: (1/) GV kt sĩ số.

          2. KT bài cũ: (1/) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

          3. Bài mới: (1/) Trong cuộc sống người ta thường sử dụng lọ hoa để 

doc 13 trang Hải Anh 19/07/2023 1700
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_mi_thuat_lop_7_tuan_7_nam_hoc_2020_2021_tra.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 7 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng

  1. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ I/ Quan sát, nhận xét. Hoạt động 1:(7p)Hướng dẫn học sinh * Mục tiêu: Nâng cao hơn kiến thức quan sát, nhận xét. về bố cục,đường nét, họa tiết và màu H: Người ta sử dụng lọ hoa để làm gì. sắc. TL: Để cắm hoa hoặc trang trí nội thất gia Hiểu dược sự đa dạng, phong phú đình. của bố cục trong trang trí ứng dụng - Lọ dùng để cắm hoa trang trí đơn giản, ít và đồ vật. họa tiết, màu sắc đơn giản. Lọ dùng để trang trí được trang trí tinh sảo, đẹp mắt hơn. - GV yêu cầu học sinh quan sát một số mẫu lọ hoa trong SGK và tranh mẫu đã chuẩn bị. H: Theo em có nhiều hay ít kiểu dáng lọ hoa. TL: Nhiều kiểu dáng khác nhau. H: Lọ hoa thường có những bộ phận nào. TL: Miệng, cổ, vai, thân, đáy H: Lọ 1 có đặc điểm như thế nào. TL: Miệng nhỏ, cổ cao, thân thon nhỏ, đế cao có quai. H: Lọ 2 có đặc điểm như thế nào. TL: Miệng bằng đế, cổ thấp, thân phình to. H: Trên lọ hoa người ta trang trí ra sao. TL:Trang trí tự do, đối xứng, đường diềm H: Họa tiết thường được sử dụng để trang trí. TL: Hoa, lá, chim, thú - Các họa tiết thường được vẽ: Đối xứng, nhắc lại, xen kẽ H: Màu sắc lọ hoa. TL: Có nhiều màu khác nhau. - Lọ hoa khi được trang trí sẽ đẹp hơn và bắt mắt hơn. II/ Cách tạo dáng và trang trí lọ Hoạt động 2: (10p) Hướng dẫn học sinh hoa: cách tạo dáng và trang trí lọ hoa: * Mục tiêu: Biết cách tạo dáng và * Tạo dáng: trang trí cho lọ hoa đẹp hơn. - Vẽ khung hình chung. H: Khung hình chung như thế nào. 1/ Tạo dáng. TL: Khung hình vuông, chữ nhật đứng Ngày nhận: 11/10/2020 Ngày duyệt: 12/10/2020.
  2. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 - GV thu một số bài của học sinh. - Cho HS nhận xét bài của bạn. - GV đánh giá bài tốt, chưa tốt. - HS lắng nghe và rút kinh nghiệm. V. RÚT KINH NGHIỆM Lớp 8 Tuần 7 Tiết 7 Bài: 7 – Vẽ theo mẫu VẼVẼ TĨNHTĨNH VẬTVẬT ( Lọ và quả: tiết 1- Vẽ hình) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức - Học sinh hiểu hơn vẻ đẹp của đồ vật,lọ và quả lựa chọn làm mẫu vẽ. - Học sinh biết được cấu trúc của lọ và quả ,sự thay đổi hình dáng, kích thước của chúng khi nhìn ở các vị trí khác nhau. - Học sinh có hiểu biết sơ lược về cấu tạo hình khối vật mẫu. b. Kĩ năng: - Học sinh nâng cao cách bày mẫu vẽ tĩnh vật với các đồ vật lọ và quả. - Học sinh biết quan sát, nhận xét hình dáng đặc điểm tỉ lệ của mẫu. c. Thái độ: - Học sinh yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật. 2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực thẩm mĩ: - Năng lực tự học: II. CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, Mẫu vẽ, bài vẽ minh họa SGK Học sinh: Vở ghi, SGK, giấy A4, bút chì, tẩy III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( Khởi động) - Ổn định tổ chức:(1p) Kt sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:(3p ) Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh Ngày nhận: 11/10/2020 Ngày duyệt: 12/10/2020.
  3. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 III/ Thực hành: thực hành. * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh làm - GV yêu cầu học sinh vẽ lại mẫu lọ và bài. quả. - HS làm bài Em hãy vẽ hoàn chỉnh hình cho - GV quan sát, nhận xét và giúp đỡ học bài vẽ theo mẫu lọ và quả. sinh làm bài. * Mục tiêu: Biết các bước vẽ hình Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (1p) và vẽ được mẫu lọ và quả gần giống - GV đặt câu hỏi mẫu. - HS trả lời. 4. Dặn dò: (1p) * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới. - Về nhà hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị tiết 7 : Vẽ theo mẫu – Vẽ tĩnh vật (Lọ và quả : Tiết 2- vẽ màu). - Chuẩn bị: Bài vẽ tiết 1, màu vẽ, bút chì, tẩy IV. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ VÀ CỦNG CỐ (1P) - GV thu một số bài của học sinh. - Cho HS nhận xét bài của bạn. - GV đánh giá, chốt lại: Bố cục, hình vẽ. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày nhận: 11/10/2020 Ngày duyệt: 12/10/2020.
  4. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 2. Phẩm chất, năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS - Phẩm chất :Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng - Năng lực thẩm mỹ. - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ GV: Giáo án, SGK, một số tranh ảnh trong ĐDDH mĩ thuật lớp 9. Học sinh: Vở ghi, SGK, sưu tầm tranh ảnh có liên quan III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( Khởi động) - Ổn định tổ chức: (1p)Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ:(4p-2HS) H: Trình bày các bước tiến hành vẽ tranh đề tài phong cảnh quê hương. TL: Có 4 bước. 3. Bài mới: (1p) Đình làng là công trình kiến trúc của địa phương ở vùng đồng bằng miền bắc, miền trung Việt Nam. Theo truyền thống mỗi làng đều xây dựng một ngôi đình riêng. Kiến trúc đình làng được các nghệ nhân xưa tạo nên rất độc đáo thông qua các hình ảnh chạm khắc. Độc đáo như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu bài 7 Chạm khắc gỗ đình làng. * Hoạt động hình thành kiến thức: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1:(10p)Hướng dẫn I/ Vài nét khái quát: học sinh tìm hiểu khái quát về đình làng Việt Nam. *Mục đích: Hiểu hơn nét đặc sắc, độc đáo và phong phú của mĩ thuật cổ truyền dân tộc. Hiểu được xuất xứ và sự gắn bó giữa kiến trúc và chạm khắc trang trí trong đình làng. * Cách tổ chức hoạt động: - Đình làng là nơi thờ Thành hoàng - GV yêu cầu HS đọc SGK, sau đó đặt làng, đồng thời cũng là nơi bàn bạc, câu hỏi. giải quyết việc làng và tổ chức lễ hội hằng năm. - HS: Nghe, hiểu, trả lời và ghi chép. H: Đình làng thường được xây dựng ở đâu. TL: Ở miền bắc, miền trung Việt Nam. H: Đình làng thường được sử dụng để Ngày nhận: 11/10/2020 Ngày duyệt: 12/10/2020.
  5. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 H: Chạm khắc đình làng chủ yếu phản văn. ánh đều gì. TL: Chủ yếu phản ánh sinh hoạt của nhân dân ở làng xã. Các cảnh: gánh con, trai gái vui đùa, uống rượu, đánh cờ, tấu - Chạm khắc đình làng chủ yếu phản nhạc, các trò chơi dân gian ánh sinh hoạt của nhân dân ở làng xã. Các cảnh: gánh con, trai gái vui H: Chạm khắc gỗ đình làng thuộc dòng đùa, uống rượu, đánh cờ, tấu nhạc, nghệ thuật nào. Do ai sáng tạo nên. các trò chơi dân gian TL: Thuộc dòng nghệ thuật dân gian . Do những nghệ nhân là nông dân sáng tạo nên. H: Cách chạm khắc như thế nào. - Cách chạm khắc dứt khoát, chắc TL: Cách chạm khắc dứt khoát, chắc tay tay nhưng phóng khoáng. nhưng phóng khoáng. - Nét đục chạm dứt khoát, mạnh mẽ thể hiện cảm xúc và thị hiếu thẩm mĩ dân gian. - Có vẻ đẹp tự nhiên, mộc mạc, giản H: Chạm khắc gỗ đình làng có vẻ đẹp dị. như thế nào. TL: Có vẻ đẹp tự nhiên, mộc mạc, giản dị. H: Chạm khắc đình làng có theo khuôn mãu không. TL: Không theo khuôn mẫu có sẵn. * Sản phẩm của HS: Hiểu và trình bày được những nét chính về mĩ thuật dân gian trong chạm khắc đình làng * Kết luận của GV: - Kiến thức: HS Hiểu và trình bày được những nét chính về mĩ thuật dân gian trong chạm khắc đình làng: Sự gắn bó giữa kiến trúc và trang trí, nội dung đề tài, vẻ đẹp của nghệ thuật chạm khắc. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học và thực tiển. - Thái độ: Nghiêm túc. Hoạt động 3:(5p)Hướng dẫn học III/ Một vài đặc điểm của chạm sinh tìm hiểu một vài đặc điểm của khắc gỗ đình làng: chạm khắc gỗ đình làng. *Mục đích: Hiểu thêm nét riêng về đặc Ngày nhận: 11/10/2020 Ngày duyệt: 12/10/2020.
  6. Trần Quốc Bằng Giáo án mỹ thuật 2020 - 2021 * Sản phẩm của HS: Hiểu và trình bày được những đặc điểm quan trọng trong chạm khắc đình làng * Kết luận của GV: - Kiến thức: Hiểu thêm nét riêng về đặc điểm của chạm khắc gỗ đình làng và nét độc đáo trong mĩ thuật truyền thống của dân tộc. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học và thực tiển. - Thái độ: Nghiêm túc. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối: (1p) * Mục đích: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới. * Cách tổ chức hoạt động: - GV gợi ý hướng dẫn - HS lắng nghe và thực hiện. * Sản phẩm của HS: - Về nhà học bài cũ. - Xem trước tiết 8: VTT- Tập phóng tranh, ảnh( Tiết 1). * Kết luận của GV: - Kiến thức: Sự chuẩn bị của HS ở nhà và khi đến lớp. - Kĩ năng: vận dụng tốt chương trình đã học. - Thái độ: Nghiêm túc. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/ BÀI HỌC (1P) - GV nhận xét thái độ học tập của học sinh. - Tuyên dương các bạn học tập tốt, động viên các bạn học chưa tốt . V. RÚT KINH NGHIỆM * Ưu điểm: * Hạn chế: * Hướng khắc phục: . Ngày nhận: 11/10/2020 Ngày duyệt: 12/10/2020.