Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng
LỌ HOA VÀ QUẢ
(tiết 2 - Vẽ màu)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a. Kiến thức
- Học sinh nhận biết sâu hơn về hình, khối, tỉ lệ, đậm nhạt và màu sắc trong vật mẫu với nhau.
b. Kĩ năng
- Học sinh biết xác định nguồn sáng chính chiếu vào mẫu.
- Học sinh biết quan sát, nhận xét hình dáng đặc điểm tỉ lệ của mẫu.
- Học sinh vẽ được các mảng đậm nhạt chính,tìm được hòa sắc chung của các mảng màu và gợi được không gian gần giống mẫu.
c. Thái độ
Học sinh yêu thích vẻ đẹp tranh tĩnh vật.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực thẩm mĩ:
- Năng lực tự học:
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_bai_hoc_mi_thuat_lop_7_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_tra.doc
Nội dung text: Kế hoạch bài học Mĩ thuật Lớp 7 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Trần Quốc Bằng
- Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2020 - 2021 mẫu với nhau. mẫu – Tĩnh vật (Lọ, hoa và quả - vẽ hình), hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu tiết 9: Vẽ theo mẫu -Tĩnh vật (Lọ, hoa và quả - vẽ màu). HĐ2. Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức * Kiến thức 1: (5p) Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. * Mục tiêu: - Biết xác định nguồn sáng chính chiếu vào mẫu. - Nhận biết sâu hơn về hình, khối, tỉ lệ, đậm nhạt và màu sắc của vật mẫu với nhau. * Cách thức tổ chức: H: Màu sắc của từng vật mẫu ra sao. TL: Lọ màu nâu, hoa vàng, lá xanh, quả màu cam H: Màu nền như thế nào. H: Bài vẽ có sáng tối, đậm nhạt hay không. TL: Có sáng tối, đậm nhạt. H: Thông thường có bao nhiêu sắc độ chính trong một bài vẽ tĩnh vật. TL: Có 3 sắc độ đậm, đậm vừa và nhạt (Tối – trung gian - sáng). * Sản phẩm của học sinh: Các vật mẫu khi đặt gần nhau thường có sự tác động qua lại với nhau, cộng hưởng màu lẫn nhau. *Kết luận của GV: Kiến thức: Hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận dụng tốt các nội dung đã học. Thái độ: Nghiêm túc. * Kiến thức 2: (5p)Hướng dẫn học sinh II/ Cách vẽ: cách vẽ. - Phác mảng đậm nhạt. - Vẽ màu. * Mục tiêu: Phác được các độ đậm nhạt Ngày nhận: 25/10/2020 Ngày duyệt: 26/10/2020
- Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2020 - 2021 học. Thái độ: Nghiêm túc. * Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (5p) * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh làm bài, vẽ màu được vật mẫu lọ, hoa và quả. *Cách thức tổ chức: - GV yêu cầu học sinh phác mảng và vẽ màu vào bài vẽ. - HS làm bài. - GV quan sát và giúp đỡ học sinh làm bài. * Sản phẩm của học sinh: Hoàn thành bài vẽ theo ý thích. *Kết luận của GV: Kiến thức: Hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận dụng tốt các nội dung đã học. Thái độ: Nghiêm túc. 4. Hướng dẫn về nhà: (2p) * Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài mới. - Về nhà hoàn thành bài vẽ và chuẩn bị tiết 10. - Chuẩn bị: SGK, vở ghi chép, giấy A4, bút chì, màu vẽ *Cách thức tổ chức: - GV hướng dẫn cho HS. - HS nghe. * Sản phẩm của học sinh: Hoàn thành bài vẽ theo ý thích. *Kết luận của GV: Kiến thức: Hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận dụng tốt các nội dung đã học. Thái độ: Nghiêm túc. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ BÀI HỌC (2P) - GV thu một số bài của học sinh. - Cho HS nhận xét bài của bạn. - GV đánh giá, chốt lại: Bố cục, hình vẽ, màu sắc. - HS nghe và rút kinh nghiệm. V. RÚT KINH NGHIỆM Ngày nhận: 25/10/2020 Ngày duyệt: 26/10/2020
- Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2020 - 2021 I/ Tìm và chọn nội dung đề tài. Hoạt động 1: (7p) Hướng dẫn học sinh *Mục tiêu: Hiếu cách tìm và chọn tìm và chọn nội dung đề tài. nội dung đề tài, xây dựng bố cục và - GV giới thiệu một số tranh đề tài ngày hình tượng bài vẽ hợp lí. 20-11 H: Có những hoạt động gì để chuẩn bị chào mừng ngày 20- 11. TL: Trước ngày 20- 11: Tiết học tốt, thi vẽ tranh, thi trò chơi vận động, thi văn nghệ, thi vở sạch chữ đẹp H: Trong ngày 20-11 diễn ra những hoạt động nào. TL: Trong ngày 20-11: Buổi lễ mít tinh mừng ngày 20-11, các tiết mục văn nghệ, các trò chơi chào mừng ngày 20-11, tặng hoa cho thầy cô giáo, chân dung thầy cô giáo * Cho HS quan sát tranh. H: Tranh vẽ hoạt động ngày 20-11, ở đâu. TL: Buổi lễ được diễn ra ở trường. H: Hình ảnh chính, phụ ra sao. TL: Hình ảnh chính là GV và HS, hình ảnh phụ cây, bàn, ghế H: Bố cục tranh như thế nào. TL: Cân đối, hợp lí. - Ngoài ra chúng ta có thể chọn các hoạt động học tập khác, trong đó GV và HS là hình ảnh chính, làm nổi bạt chủ đề tác phẩm. II/ Cách vẽ tranh. Hoạt động 2: (7p)Hướng dẫn học sinh * Mục tiêu: Hiểu được các bước vẽ cách vẽ tranh đề tài. tranh đề tài và nhanh nhẹn trong Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách việc xác định nội dung vẽ tranh, thể vẽ. hiện bố cục chặt chẽ và lựa chọn H: Có mấy bước vẽ tranh đề tài ngày 20- hình tượng phù hợp với nội dung. 11. TL: Có 4 bước. - Tìm và chọn nội dung đề tài. B1: Tìm và chọn nội dung đề tài. - Tìm bố cục. - Đề tài ta chọn cần sát, rõ đề tài cần vẽ. B2: Tìm bố cục. - Vẽ hình. H: Vị trí các mảng chính, phụ như thế nào. - Vẽ màu( T2) TL: Cân đối, hài hòa, hợp lí. H: Mảng chính, mảng phụ ra sao. TL: Mảng chính to, ở vị trí đẹp nhất. Ngày nhận: 25/10/2020 Ngày duyệt: 26/10/2020
- Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2020 - 2021 V. RÚT KINH NGHIỆM Lớp 9 Tuần 9 Tiết 9 TẬPTẬP PHÓNGPHÓNG TRANH,TRANH, ẢNHẢNH (Tiết 2) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức - Học sinh hiểu được vai trò của phóng tranh, ảnh trong đời sông và học tập. - HS hiểu được vai trò của đường nét, hình mảng trong phóng tranh, ảnh b. Kĩ năng: - Học sinh phóng được tranh, ảnh đơn giản. - Học sinh biết phương pháp phóng tranh ,ảnh. c. Thái độ: - Học sinh có thói quen quan sát, làm việc kiên trì và chính xác. 2. Phẩm chất, năng lực có thể hình thành và phát triển cho HS - Phẩm chất: Tự lập, tự tin, tự chủ. Có trách nhiệm với bản thân và cộng đồng - Năng lực thẩm mỹ. - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : Giáo án , SGK, tranh, ảnh mẫu và tranh, ảnh đã được phóng to. Học sinh: Vở ghi, SGK, giấy A4, bút chì, sưu tầm tranh, ảnh mẫu, gôm, tẩy III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG 1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( Khởi động) - Ổn định tổ chức: : (1p)Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (1p)Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. Ngày nhận: 25/10/2020 Ngày duyệt: 26/10/2020
- Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2020 - 2021 * Sản phẩm của HS: Hiểu và vẽ được - Vẽ hình chi tiết các phương pháp phóng tranh, ảnh - Vẽ màu (Tiết 2) * Kết luận của GV: - Kiến thức: HS hiểu biết và vận dụng được các phương pháp phóng tranh ảnh. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học và thực tiển. - Thái độ: Nghiêm túc. Hoạt động 3: (20p) Hướng dẫn học III/ Thực hành: sinh làm bài. Em hãy chọn một tranh hoặc một * Mục đích: Hướng dẫn học sinh làm bài. ảnh mà chính mình thích rồi * Cách tổ chức hoạt động: phóng lại. - GV yêu cầu học sinh chọn một hình mà mình thích rồi phóng lớn trên khổ giấy A4 - Học sinh làm bài - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ học sinh trong quá trình làm bài. * Sản phẩm của HS: Phóng được một hoặc nhiều tranh, ảnh mình thích. * Kết luận của GV: - Kiến thức: HS hiểu biết và phóng được tranh ảnh chính xác. - Kĩ năng: vận dụng tốt sự hiểu biết của mình vào bài học và thực tiển. - Thái độ: Nghiêm túc. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng:(1p) * Mục tiêu: Hiểu được vai trò của phóng tranh, ảnh trong đời ,học tập và vai trò của đường nét, hình mảng trong phóng tranh, ảnh. Biết phương pháp phóng tranh ,ảnh đơn giản kẻ ô vuông và kẻ đường chéo. * Cách tổ chức hoạt động: - GV đặt câu hỏi. - HS: Tl. * Sản phẩm của HS: Hiểu biết các phương pháp và vận dụng thành công * Kết luận của GV: - Kiến thức: Biết phương pháp phóng tranh , ảnh đơn giản kẻ ô vuông và kẻ đường chéo. Ngày nhận: 25/10/2020 Ngày duyệt: 26/10/2020
- Trần Quốc Bằng Mĩ thuật 2020 - 2021 Ngày 26 tháng 10 năm 2020 Ký Duyệt tuần 9 MT 7, 8, 9 Nguyễn Thị Ngọc Bích Ngày nhận: 25/10/2020 Ngày duyệt: 26/10/2020