Kế hoạch bài học Tiếng Việt Lớp 4 - Học kì I - Lý Thi Ngọc Dung

DẾ MÈN BÊNH VỰC  KẺ  YẾU
I. Mục tiêu: 
1. Đọc thành tiếng 
Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .
  - Phía bắc (PB) : cánh bướm non , chùn chùn , năm trước , lương ăn , ..
                - Phía nam (PN) : cỏ xước , tỉ tê , tảng đá , bé nhỏ , thui thủi , kẻ yếu ,…
Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm  từ ,
nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm . 
Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung .
2. Đọc  -  Hiểu 
Hiểu các từ ngữ khó trong bài : cỏ xước , Nhà Trò , bự , lương ăn , ăn hiếp , mai phục ,...
Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tấm lòng hào hiệp , thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn .
II. Đồ dùng dạy học 
1 Tranh minh họa bài tập đọc trang 4 , SGK.
2 Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc .
3 Tập truyện Dế Mèn Phiêu Lưu Kí -  Tô Hoài .
III. Hoạt động trên lớp : 
doc 342 trang Hải Anh 24/07/2023 1460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài học Tiếng Việt Lớp 4 - Học kì I - Lý Thi Ngọc Dung", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_bai_hoc_tieng_viet_lop_4_hoc_ki_i_ly_thi_ngoc_dung.doc

Nội dung text: Kế hoạch bài học Tiếng Việt Lớp 4 - Học kì I - Lý Thi Ngọc Dung

  1. Kế hoạch bài học Tiếng việt 4 -Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -Quan sát và trả lời câu hỏi. +Trong tranh, những ai đang làm gì? -Trong tranh các bạn nam đang đá cầu, mấy bạn nữ chơi nhảy dây. Dưới bóng cây, mấy bạn -Yêu cầu HS tự làm bài, GV khuyến khích HS viết nam đang đọc báo. thành đoạn văn vì trong tranh chỉ hoạt động của -Tự làm bài. các bạn HS trong giờ ra chơi. -Gọi HS đọc bài làm. GV chữa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm HS viết tốt. -3 HS trình bày. Ví dụ: Trong giờ ra chơi, sân trường trở nên náo nhiệt. Dưới bóng mát của các cây bàng, mấy bạn đang túm tụm đọc truyện. Giữa sân, các bạn nam chơi đá cầu. Cạnh đó, mấy bạn nữ chơi nhảy dây. 4. Củng cố, dặn dò: -Hỏi : Trong câu kể Ai làm gì? Vị ngữ do từ loại nào tạo thành? Nó có ý nghĩa gì? -Dặn HS về nhà viết tiếp đoạn văn bài 3 và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục tiêu: • Biết xác định đoạn văn thuộc phần nào của đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn. • Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo. II. Đồ dùng dạy học: • Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định Hát 2. KTBC -Gọi HS đọc lại phần ghi nhớ của tiết trước. -2 HS đọc thuộc lòng. -Gọi HS đọc đoạn tả bao quát chiếc bút của -2 HS đọc bài văn của mình. em. 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 330
  2. Kế hoạch bài học Tiếng việt 4 -Dặn HS về nhà hoàn chỉnh bài văn: Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em. -Nhận xét tiết học Tuần 18 TẬP ĐỌC : ÔN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 1) I. Mục tiêu: • Kiểm tra đọc – hiểu -Nội dung: Các bài tập đọc từ tuần 11 đến tuần 17, các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17. -Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ, tốc độ tối thiểu 120 chữ/ phút biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, biết đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật. -Kĩ năng đọc- hiểu: Trả lời 1-2 câu hỏi về nội dung bài đọc. • Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều. II. Đồ dùng dạy học: • Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu cầu. • Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT 2 và bút dạ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 .Ổn định : Hát 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Trong tuần này các em sẽ ôn tập và kiểm -HS lắng nghe. tra lấy điểm học kì I. b)Kiểm tra tập đọc: -Cho HS lên bảng gấp thăm bài đọc. -Lần lượt từng HS gắp thăm bài, HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. Khi 1 HS kiểm tra xong, thì tiếp nối 1 HS lên gắp thăm yêu cầu. -Gọi HS đọc và trả lời 1, 2 câu hỏi về nội -Đọc và trả lời câu hỏi. dung bài đọc. -Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu -Theo dõi và nhận xét. hỏi. -Cho điểm trực tiếp HS (theo hướng dẫn của Bộ giáo dục và Đào tạo). -Chú ý: Tuỳ theo chất lượng và số lượng HS của lớp mà GV quyết định số lượng HS được Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 332
  3. Kế hoạch bài học Tiếng việt 4 tan ra. Trong quán ăn “Ba A-lếch-xây- Bu-ra-ti-nô thông minh, Bu-ra-ti-nô cá bống” Tôn-xtôi mưu trí đã moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng từ hai kẻ độc ác. Rất nhiều mặt Phơ-bơ Trẻ em nhìn thế giới, giải Công chúa nhỏ trăng (phần 1-2) thích về thế giới rất khác người lớn. 3.Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về nhà đọc các bài tập và học thuộc lòng, chuẩn bị tiết sau. -Nhận xét tiết học. KỂ CHUYỆN ÔN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 2) I. Mục tiêu: • Kiểm tra đọc –hiểu –Yêu cầu như ở tiết 1. • Ôn luyện kĩ năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của hS về nhân vật. • Sử dụng các thành ngữ, tục ngữ phù hợp với các tình huống cụ thể. II. Đồ dùng dạy học: • Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc và học thuộc lòng (như ở tiết 1). III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định Hát 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng. b) Kiểm tra đọc: -Tiến hành tương tự như ở tiết 1. c) Ôn tập về kĩ năng đặt câu: -1 HS đọc thành tiếng. -Gọi HS đặt yêu cầu và mẫu. -Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt. -Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS. Ví dụ: -Nhận xét, khen ngợi những HS đặt câu a) Từ xưa đến nay, nước ta chưa có đúng hay. người nào đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi như Nguyễn Hiền./ Nguyễn Hiền đã thành đạt nhờ thông minh và ý chí vượt khó rất cao./ Nhờ thông minh, ham học và có chí, Nguyễn Hiền trở Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 334
  4. Kế hoạch bài học Tiếng việt 4 Đã đan thì lận tròn vành mới thôi ! -Hãy lo bền chí câu cua. Dù ai câu chạch, câu rùa mặc ai ! -Đứng núi này trông núi nọ. Chú ý: +Nếu còn thời gian, GV có thể cho HS tập nói cả câu khuyên bạn trong đó có sử dụng thành ngữ phù hợp với nội dung. +Nhận xét, cho điểm HS nói tốt. 3. Củng cố, dặn dò: -Dặn HS ghi nhớ các thành ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. -Nhận xét tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU ÔN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 3) I. Mục tiêu: • Kiểm tra đọc, yêu cầu như tiết 1. • Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. II. Đồ dùng dạy học: • Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1). • Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ về hai cách mở bài trang 113 và hai cách kết bài trang 122 / SGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định Hát 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -HS lắng nghe. -Nêu mục tiêu tiết học và ghi sẵn bài lên bảng. b) Kiểm tra đọc: -Tiến hành tương tự như tiết 1. c) Ôn luyện về các kiểu mở bài, kết bài trong bài văn kể chuyện. -Gọi HS đọc yêu cầu. -1 HS đọc thành tiếng. -Yêu cầu HS đọc truyện Ông trạng thả diều. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc phần Ghi nhớ thầm. trên bảng phụ. -2 HS nối tiếp nhau đọc. +Mở bài trực tiếp: Kể ngay vào sự việc mở đầu câu chuyện. +Mở bài gián tiếp: Nói chuyện khác Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 336
  5. Kế hoạch bài học Tiếng việt 4 ÔN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 4) I. Mục tiêu: • Kiểm tra đọc, hiểu – yêu cầu như tiết 1. • Nghe – viết chính xác, đẹp bài thơ Đôi que đan. II. Đồ dùng dạy học: • Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1). III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu tiết học và ghi bài lên bảng. -HS lắng nghe. b) Kiểm tra đọc: -Tiến hành tương tự như tiết 1. -HS thực hiện. c) Nghe-viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung bài thơ: -Đọc bài thơ Đôi que đan. -Lắng nghe. -Yêu cầu HS đọc. -1 HS đọc thành tiếng. -Hỏi: Từ đôi que đan và bàn tay của chị em +Những đồ dùng hiện ra từ đôi que những gì hiện ra ? đan và bàn tay của chị em: mũ len, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha. -Theo em hai chị em trong bài là người như +Hai chị em trong bài rất chăm chỉ, thế nào ? yêu thương những người thân trong * Hướng dẫn viết từ khó gia đình. -HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. -Các từ ngữ: mủ, chăm chỉ, giản dị, * Nghe-viết chính tả đỡ ngượng, que tre, ngọc ngà, * Soát lỗi, chấm bài 3.Củng cố, dặn dò: -Nhận xét bài viết của HS. -Dặn HS về nhà học thuộc bài thơ Đôi que đan và chuẩn bị bài sau. TẬP ĐỌC ÔN TẬP CUỐI KÌ I (Tiết 5) I. Mục tiêu: • Kiểm tra đọc – hiểu – yêu cầu như tiết 1. • Ôn luyện về danh từ, động từ, tính từ và đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm. I. Đồ dùng dạy học: • Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như ở tiết 1). Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 338
  6. Kế hoạch bài học Tiếng việt 4 I. Mục tiêu: • Kiểm tra đọc hiểu- Yêu cầu như tiết 1. • Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật. II. Đồ dùng dạy học: • Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc, học thuộc lòng (như tiết 1). • Bảng phụ ghi sẵn phần Ghi nhớ trang 145 và 170, SGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Ổn định Hát 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Nêu mục tiêu của tiết học và ghi bài lên bảng. -HS lắng nghe. b) Kiểm tra đọc: -Tiến hành tương tự như tiết 1. c) Ôn luyện về văn miêu tả: -HS thực hiện. -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ trên bảng phụ. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong -Yêu cầu HS tự làm bài, GV nhắc nhở HS. SGK. +Đây là bài văn miêu tả đồ vật. -1 HS đọc thành tiếng. +Hãy quan sát thật kĩ chiếc bút, tìm những đặc điểm riêng mà không thể lẫn với bút của -Tự lập dàn ý, viết mở bài, kết thúc. bạn khác. +Không nên tả quá chi tiết, rờm rà. -Gọi HS trình bày, GV ghi nhanh ý chính của dàn ý lên bảng. 1.Mở bài: Giới thiệu cây bút: được tặng nhân dịp năm học mới, (do ông tặng nhân dịp sinh -3 HS trình bày. nhật, ) 2.Thân bài: -Tả bao quát bên ngoài. +Hình dạng thon, mảnh, tròn như cái đũa, vát ở trên, +Chất liệu: bằng sắt (nhựa, gỗ) rất vừa tay. +Màu nâu đen (xanh, đỏ, ) không lẫn với bút của ai. +Nắp bút cũng bằng sắt (nhựa, gỗ), đậy rất kín. +Hoa văn trang trí là hình chiếc lá tre (siêu nhân, em bé, con gấu, ) +Cái cài bằng thép trắng (nhựa xanh, nhựa đỏ) Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 340
  7. Kế hoạch bài học Tiếng việt 4 Giáo viên: Lý Thị Ngọc Dung Trang 342