Kế hoạch dạy học Âm nhạc 6, 7, 8, 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ngọc Bích

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4

ANTT: NS LƯU HỮU PHƯỚC VÀ BÀI HÁT LÊN ĐÀNG

 

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS biết bài TĐN số 4 – nhạc của Mô-da. Biết nhạc sĩ Lưu Hữu Phước – một tác giả âm nhạc có nhiều đóng góp cho nền Âm nhạc Việt Nam.

- Kĩ năng: HS biết đọc chuẩn xác cao độ và trường độ bài TĐN.

- Thái độ: Giáo dục HS có thái độ trân trọng với những nhạc sĩ có nhiều đóng góp cho sự nghiệp âm nhạc của đất nước.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

Năng lực tự học: Xem nốt nhạc TĐN số 4.

- Năng lực hợp tác: Nhóm.

II. Chuẩn bị

          - Giáo viên: Nhạc cụ quen dùng, giáo án, SGK. Đánh đàn, đọc, hát lời thuần thục bài TĐN số 4.  Tìm những nội dung liên quan đến sáng tác và cuộc sống của nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. Hát đúng đoạn trích: Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan cho HS nghe. Tập hát bài Lên đàng.

          - Học sinh: SGK âm nhạc 6 – vở ghi. Xem bài TĐN số 4. Đọc tìm hiểu về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.

doc 16 trang Hải Anh 19/07/2023 1760
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Âm nhạc 6, 7, 8, 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ngọc Bích", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_am_nhac_6_7_8_9_tuan_11_nam_hoc_2020_2021_n.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Âm nhạc 6, 7, 8, 9 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ngọc Bích

  1. Nguyễn Thị Ngọc Bích Kế hoạch dạy học Âm nhạc 2020 - 2021 GV cho HS xem ảnh nhạc sĩ Đỗ Nhuận. HS chú ý. hát Hành quân xa. GV: Nhạc sĩ sinh và mất năm nào? Ông sinh ra và 1. Âm nhạc thường thức: lớn lên ở đâu? Nhạc sĩ Đỗ Nhuận và bài HS: Ns Đỗ Nhuận sinh năm 1922 và mất năm 1991, hát Hành quân xa. ông sinh tại Hải Dương nhưng lớn lên ở Hải Phòng. GV: Ông tham gia cách mạng khi còn trẻ và có có rất a. Nhạc sĩ Đỗ Nhuận. nhiều công lao đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam - Nhạc sĩ Đỗ Nhuận sinh hiện đại. HS chú ý. năm 1922 và mất năm GV: Em hãy kể tên những bài hát của ông. 1991, ông sinh tại Hải HS: Hành quân xa, Việt Nam quê hương tôi, Dương nhưng lớn lên ở GV: Ông là tác giả vở nhạc kịch đầu tiên của nền âm Hải Phòng. nhạc hiện đại: nhạc kịch Cô Sao. HS chú ý. - Ông tham gia cách mạng GV: Ông được Nhà nước tặng giải thưởng gì? khi còn trẻ và có có rất HS: Ông được Nhà nước truy tặng giải thưởng Hồ nhiều công lao đóng góp Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật. cho nền âm nhạc Việt Nam GV chốt lại. hiện đại. GV cho HS nghe 1 hoặc 2 bài hát của nhạc sĩ Đỗ Nhuận và cho nghe bài hát Hành quân xa. HS chú ý. - Tác phẩm: Hành quân xa, GV: Bài hát được nhạc sĩ Đỗ Nhuận sáng tác thời Việt Nam quê hương tôi, gian nào? HS: 1953- 1954. Chiến thắng Điện Biên, GV: Bài hát miêu tả điều gì? Nhớ chiến khu, Du kích ca, HS: Bài hát miêu tả sự chiến đấu gian khổ của bộ đội Du kích sông Thao, Vui ta và có niềm tin cuộc kháng chiến chống thực dân mở đường, và nhiều thể Pháp của nhân dân ta nhất định thắng lợi. loại khác. GV: Bài hát có sức sống lâu bền trong đời sống âm - Ông là tác giả vở nhạc nhạc của nhân dân ta. kịch đầu tiên của nền âm GV cho HS nhận biết nhạc sĩ Đỗ Nhuận thông qua nhạc hiện đại: nhạc kịch ảnh. HS nhận biết. Cô Sao. GV: Các em đã được tìm hiểu một nhạc sĩ có rất nhiều công lao đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam, - Ông được Nhà nước truy qua đây chúng ta có thái độ như thế nào đối với ông? tặng giải thưởng Hồ Chí HS: Yêu mến, trân trọng nhạc sĩ Đỗ Nhuận có nhiều Minh về Văn học- Nghệ công lao đóng góp cho nền âm nhạc Việt nam. thuật. c. Sản phẩm hoạt động của HS HS trả lời được các câu hỏi GV đưa ra. Hiểu ANTT. d. Kết luận của GV Kiến thức: Hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận dụng tốt các nội dung đã học. Thái độ: Nghiêm túc. Kiến thức 2: HD HS ôn CECHB (5 phút) b. Bài hát Hành quân xa. a. Mục đích của HĐ: HS hát đúng giai điệu CECHB, thể hiện sắc thái của bài. SGK b. Cách thức tổ chức hoạt động GV: Đàn cả lớp hát bài CECHB. HS hát. GV: Nhóm hát thể hiện sắc thái của bài. HS thực hiện. 2. Ôn tập bài hát: Chúng 6
  2. Nguyễn Thị Ngọc Bích Kế hoạch dạy học Âm nhạc 2020 - 2021 a. Mục đích của HĐ: HS trình bày bài hát Hành quân xa. b. Cách thức tổ chức hoạt động GV đàn cho HS hát. HS hát. c. Sản phẩm hoạt động của HS HS hát đúng giai điệu bài Hành quân xa. d. Kết luận của GV Kiến thức: Hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận dụng tốt các nội dung đã học. Thái độ: Nghiêm túc. 4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) a. Mục đích của HĐ: HS hát thuộc bài CECHB và thể hiện được sác thái tình cảm - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. Đọc, hát TĐN số 4. Chuẩn bị tiết 12. b. Cách thức tổ chức hoạt động - GV kiểm tra HS. - HS thực hiện theo hướng dẫn. c. Sản phẩm hoạt động của HS HS hát thuộc CECHB, thể hiện sắc thái của bài. Đọc, hát gõ đệm TĐN. d. Kết luận của GV Kiến thức: Hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận dụng tốt các nội dung đã học. Thái độ: Nghiêm túc. IV. Kiểm tra đánh giá bài học GV: Gọi HS nêu cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Đỗ Nhuận. HS: trả lời GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: HS thực hiện đảm bảo. IV. Rút kinh nghiệm Còn 1, 2 học sinh đọc chưa đúng giai điệu TĐN số 4. Lớp 8 Tuần 11 Tiết 11 - Ôn tập bài hát: Tuổi hồng - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 3 - Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, bài Bóng cây kơ- nia I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ 8
  3. Nguyễn Thị Ngọc Bích Kế hoạch dạy học Âm nhạc 2020 - 2021 HS chú ý. cây Kơ- nia GV: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu còn có bút danh gì? 1. ÂNTT: Ns Phan Huỳnh Sinh ngày, tháng, năm nào? Quê ở đâu? Điểu và bài hát Bóng cây HS: Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu còn có bút danh là Kơ- nia. Huy Quang, sinh 11/11/1924, quê ở Đà Nẵng. GV: Ông bắt đầu sáng tác âm nhạc khi nào? a. Nhạc sĩ Phan Huỳnh HS: Ông bắt đầu sáng tác âm nhạc từ trước cách Điểu. mạng tháng 8/1945. - Ns Phan Huỳnh Điểu còn GV: Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng gì? có bút danh là Huy Quang HS: Ông được Nhà nước trao tặng giải thưởng Hồ sinh 11/11/ 1924, quê ở Đà Chí Minh về Văn học- Nghệ thuật. Nẵng. GV chốt lại. - Ông bắt đầu sáng tác âm GV cho HS nghe 1 hoặc 2 bài hát của nhạc sĩ Phan nhạc từ trước cách mạng Huỳnh Điểu và cho nghe bài Bóng cây Kơ- nia. tháng 8/1945. HS chú ý. GV: Bài hát Bóng cây Kơ- nia được ông sáng tác - Tác phẩm: Bóng cây kơ- năm nào? HS: 1971. nia (lời do Ngọc Anh phỏng c. Sản phẩm của HS dịch từ dân ca Hrê), Hành HS trả lời đúng các câu hỏi GV đưa ra. Hiểu ANTT khúc ngày và đêm d. Kết luận của GV - Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu Kiến thức: hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận được Nhà nước trao tặng giải dụng tốt các nội dung đã học. Thái độ: Nghiêm túc. thưởng Hồ Chí Minh về Văn Kiến thức 2: HD HS ôn Tuổi hồng. (5 phút) học- Nghệ thuật. a. Mục đích của HĐ: HS hát đúng giai điệu Tuổi hồng. Thể hiện sắc thái. b. Cách thức tổ chức hoạt động - GV đàn, cả lớp hát, thể hiện sắc thái của bài. - Nhóm hát. - HS hát đúng giai điệu và thể hiện sắc thái của bài. c. Sản phẩm của HS b. Bài hát Bóng cây Kơ- HS hát đúng giai điệu, thể hiện sắc thái bài hát. nia. d. Kết luận của GV Kiến thức: hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận dụng tốt các nội dung đã học. Thái độ: Nghiêm túc. 2. Ôn tập bài hát: Tuổi Kiến thức 3: HD HS ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN hồng số 3- Hãy hót, chú chim nhỏ hay hót (5 phút) Nhạc và lời: Trương Quang a. Mục đích: HS biết bài TĐN số 3- Hãy hót, chú Lục chim nhỏ hay hót là, đọc đúng giai điệu và ghép lời ca bài TĐN số 3. b. Cách thức tổ chức hoạt động GV đàn, HS cả lớp đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, GV chú ý sửa sai cho các em. HS sửa sai nếu có. GV đàn và chỉ định nhóm đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3. HS thực hiện. c. Sản phẩm của HS 10
  4. Nguyễn Thị Ngọc Bích Kế hoạch dạy học Âm nhạc 2020 - 2021 c. Sản phẩm của HS HS hát đúng giai điệu bài Bóng cây Kơ- nia. d. Kết luận của GV Kiến thức: hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận dụng tốt các nội dung đã học. Thái độ: Nghiêm túc. 4. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) a. Mục đích của HĐ: HS hát thuộc bài Bóng cây Kơ- nia, thể hiện được sắc thái tình cảm - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca. - Đọc, hát TĐN số 3. Chuẩn bị tiết 12. b. Cách thức tổ chức hoạt động - GV kiểm tra HS. - HS thực hiện theo hướng dẫn. c. Sản phẩm của HS HS thuộc bài Bóng cây Kơ- nia, đọc, hát, gõ đệm theo phách TĐN số 3. d. Kết luận của GV Kiến thức: hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận dụng tốt các nội dung đã học. Thái độ: Nghiêm túc. IV. Kiểm tra đánh giá bài học GV: Gọi HS nêu cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu. HS: trả lời GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: HS thực hiện đảm bảo. IV. Rút kinh nghiệm Còn 1, 2 học sinh đọc chưa đúng giai điệu TĐN số 3. Lớp 9 Tuần 11 Tiết 11 - Ôn tập bài hát: NỐI VÒNG TAY LỚN - Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 3 - Âm nhạc thường thức: NHẠC SĨ NGUYỄN VĂN TÝ VÀ BÀI MẸ YÊU CON I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: HS hát đúng giai điệu bài hát Nối vòng tay lớn. Đọc nhạc, ghép lời đúng giai điệu bài TĐN số 3 “Lá xanh”. Biết vài nét về tiểu sử và sáng tác âm nhạc của Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. Biết nội dung bài hát “Mẹ yêu con” là một khúc ru trìu mến- thiết tha- ca ngợi tình mẹ con. 12
  5. Nguyễn Thị Ngọc Bích Kế hoạch dạy học Âm nhạc 2020 - 2021 Vinh, quê gốc ở xã Phú Cường- Sóc Sơn- Hà Nội bài hát Mẹ yêu con - Một số bài hát do ông sáng tác? - Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý HS: Người đi xây Hồ kẻ gỗ, Mùa xuân cô nuôi dạy Sinh ngày 5/3/1925 tại Vinh, trẻ, Mẹ yêu con, Dáng đứng bến tre, quê gốc ở xã Phú Cường- - Bài hát Mẹ yêu con ra đời vào năm nào? Nội dung Sóc Sơn- Hà Nội. bài hát nói lên điều gì? - Một số bài hát do ông sáng HS: năm 1956. là một bài hát rất hay viết về tình tác: Người đi xây Hồ kẻ cảm mẹ con với giai điệu tha thiết- bay bổng- sâu gỗ,Mùa xuân cô nuôi dạy lắng mang đậm màu sắc dân ca. trẻ, GV sử dụng băng đĩa cho học sinh nghe bài hát Mẹ - Bài hát ra đời vào năm yêu con HS nghe. 1956. c. Sản phẩm của HS - ND bài hát: viết về tình HS trả lời đúng các câu hỏi GV đưa ra. Hiểu ANTT cảm mẹ con với giai điệu tha d. Kết luận của GV thiết- bay bổng- sâu lắng Kiến thức: hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận mang đậm màu sắc dân ca. dụng tốt các nội dung đã học. Thái độ: Nghiêm túc. HĐ3. Hoạt động luyện tập, thực hành 2. Ôn tập bài hát: Nối vòng Kiến thức 1: Ôn tập: Nối vòng tay lớn (5 phút) tay lớn a. Mục đích: HS hát đúng giai điệu, lời bài Nối vòng Nhạc và lời: Trịnh Công tay lớn. Biết hát kết hợp gõ đệm. Sơn b. Cách thức tổ chức hoạt động Luyện thanh: đọc gam Đô trưởng lên xuống vài lần. HS luyện thanh. GV hát thể hiện sắc thái bài hát. HS chú ý lắng nghe. GV đàn yêu cầu HS hát hoàn chỉnh bài hát, thể hiện tình cảm của bài hát. GV chú ý chỉnh sửa. HS hát, sửa sai. GV đàn, chỉ định 2 nhóm: 1 nhóm đọc nhạc, 1 nhóm hát sau đó đổi ngược lại. HS thực hiện. GV đàn, chỉ định nhóm hoặc cá nhân hát. HS thực hiện. 3. Ôn tập Tập đọc nhạc: c. Sản phẩm của HS TĐN số 3 HS hát đúng giai điệu nối vòng tay lớn. Thể hiện Lá xanh được sắc thái của bài. (Trích) d. Kết luận của GV Nhạc và lời: Hoàng Kiến thức: hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận Việt dụng tốt các nội dung đã học. Thái độ: Nghiêm túc. Kiến thức 2: Ôn: TĐN số 3 (5 phút) a. Mục đích: HS đọc đúng giai điệu, ghép lời bài TĐN số 3, kết hợp gõ đệm hoặc đánh nhịp. b. Cách thức tổ chức hoạt động GV đàn, đọc nhạc và hát lời bài TĐN số 3. HS theo dõi. GV đàn, HS cả lớp đọc nhạc, hát lời bài TĐN số 3, GV chú ý sửa sai cho các em. 14
  6. Nguyễn Thị Ngọc Bích Kế hoạch dạy học Âm nhạc 2020 - 2021 HS hát đúng giai điệu. Đọc, hát đúng TĐN số 3. d. Kết luận của GV Kiến thức: hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận dụng tốt các nội dung đã học. Thái độ: Nghiêm túc. IV. Kiểm tra đánh giá bài học GV: Gọi HS nêu vài nét ngắn gọn về cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý. HS: xung phong trả lời. GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: Hs thực hiện đảm bảo V. Rút kinh nghiệm Còn 1, 2 học sinh đọc chưa đúng giai điệu TĐN số 3. Ký duyệt Tuần 11 Nhạc 6, 7, 8, 9 09/11/2020 Phạm Văn Hà 16