Kế hoạch dạy học Âm nhạc 6, 7, 8, 9 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ngọc Bích
KIỂM TRA GIỮA KÌ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức: Giúp HS nhớ lại những kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thuần thục hơn. Kiểm tra sự tiếp thu, thể hiện bài hát và TĐN của HS.
- Kĩ năng: Luyện tập kĩ năng hát, nhóm cá nhân.
- Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc khi kiểm tra.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học: Xem lại các bài đã học.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phụ họa 1 vài động tác.
- Năng lực hợp tác: Nhóm.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Đàn, giáo án, Sgk, sổ điểm. Đàn và hát thuần thục các bài hát và TĐN đã học. Đề kiểm tra.
- Học sinh: SGK Âm nhạc 6, vở ghi. Học thuộc các bài đã ôn tập.
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_am_nhac_6_7_8_9_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_ng.doc
Nội dung text: Kế hoạch dạy học Âm nhạc 6, 7, 8, 9 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Ngọc Bích
- Nguyễn Thị Ngọc Bích Kế hoạch dạy học Âm nhạc 6, 7, 8, 9 Câu 6 : Bài TĐN số 3 “Thật là hay” được nhạc sĩ nào sáng tác: A. Hoàng Long B. Văn Cao C. Hoàng Lân D. Phạm Tuyên II. Thực hành (7 điểm) Học sinh bốc thăm chọn 1 trong 4 nội dung để thực hiện: * Bài hát: - Tiếng chuông và ngọn cờ - Vui bước trên đường xa * Tập đọc nhạc: - TĐN số 1- Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La. - TĐN số 2- Mùa xuân trong rừng - TĐN số 3- Thật là hay 2. Đáp án – Thang điểm I. Lí thuyết (3 điểm. Mỗi câu đúng HS được 0.5 điểm) Câu 1: A. Cao độ Câu 2: C. 7 tên nốt Câu 3: B. 1/2 Câu 4: D. Văn Cao Câu 5: B. 2 nốt móc đơn Câu 6: C. Hoàng Lân II. Thực hành (7 điểm) - Từ 6-7 điểm: + HS hát tốt giai điệu, rõ lời, thể hiện tốt sắc thái bài hát. + HS đọc nhạc tốt giai điệu, ghép thuộc lời, thể hiện tốt sắc thái bài TĐN. - Từ 4-5 điểm: + HS hát tốt giai điệu, rõ lời bài hát. + HS đọc nhạc tốt giai điệu, ghép thuộc lời bài TĐN. - Từ 2-3 điểm: + HS hát tương đối giai điệu, rõ lời bài hát, đôi khi còn vấp. + HS đọc nhạc tương đối giai điệu, ghép thuộc lời bài TĐN đôi khi còn vấp. - Từ 0-1 điểm: + HS không thuộc bài hoặc không thực hiện. *LƯU Ý Điểm kiểm tra = Điểm lý thuyết + Thực hành Xếp loại: - Điểm kiểm tra từ 5-10 (xếp loại Đạt) - Điểm kiểm tra từ 0-4 (xếp loại chưa đạt) * Phần dành cho HS Khá- Giỏi Biết được âm hình tiết tấu của các bài TĐN và gõ đệm thuần thục về nhịp- phách, tiết tấu. 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) a. Mục đích của hoạt động - Giúp HS nhớ lại những kiến thức đã học để hát và đọc nhạc thuần thục hơn. 2
- Nguyễn Thị Ngọc Bích Kế hoạch dạy học Âm nhạc 6, 7, 8, 9 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Ôn lại 2 bài hát, 3 bài TĐN. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phụ họa 1 vài động tác. - Năng lực hợp tác: Nhóm. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Đàn, kế hoạch dạy học, sgk, sổ điểm. Đề kiểm tra, tài liệu phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá. Đàn đúng giai điệu, lời ca, thuần thục bài hát Mái trường mến yêu, Lí cây đa; các bài Tập đọc nhạc: TĐN số 1, TĐN số 2, TĐN số 3. - Thăm các bài hát, các bài TĐN. - Học sinh: Sgk, giấy kiểm tra, tập chép nhạc, viết, thước, thuộc bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định tổ chức (1 phút): Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra (44 phút): A. Đề I. Lý thuyết (3 điểm) (10 phút) Học sinh làm bài ra giấy kiểm tra, chọn đáp án đúng. Câu 1. Bài hát Mái trường mến yêu có nội dung như thế nào? (0,5 điểm) A. Ca ngợi mái trường và các thầy cô yêu quý. B. Nói về thiên nhiên tươi đẹp, kêu gọi mọi người sống đoàn kết, thân ái. C. Thể hiện sự lạc quan, yêu đời của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống. D. Ca ngợi tình đoàn kết của thiếu nhi các dân tộc Việt Nam. Tất cả đang sát vai bên nhau để bảo vệ, xây dựng đất nước hòa bình và phát triển. Câu 2. Bài hát Lí Cây đa là dân ca nào? (0,5 điểm) A. Dân ca Nam Bộ B. Dân ca quan họ Bắc Ninh C. Dân ca Thanh Hóa D. Dân ca Quảng Nam Câu 3. Thế nào là nhịp lấy đà? (0,5 điểm) A. Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp. B. Nhịp lấy đà là ô nhịp thứ ba trong bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp. C. Nhịp lấy đà là ô nhịp đầu tiên trong bản nhạc không đủ số phách theo quy định của số chỉ nhịp. Câu 4. Trong nhịp 4/ 4 mỗi nhịp có mấy phách? (0,5 điểm) A. 2 phách. B. 3 phách. C. 6 phách. D. 4 phách. Câu 5. Mỗi phách của nhịp 4/ 4 là hình nốt gì? (0,5 điểm) A. Hình nốt đen B. Hình nốt trắng C. Hình nốt tròn D. Hình nốt móc đơn Câu 6. Bài TĐN số 1- Ca ngợi Tổ quốc do nhạc sĩ nào sáng tác? (0,5 điểm) A. Phạm Tuyên B. Văn Cao C. Trần Hoàn D. Hoàng Vân 4
- Nguyễn Thị Ngọc Bích Kế hoạch dạy học Âm nhạc 6, 7, 8, 9 c. Sản phẩm hoạt động của HS: HS thực hiện đúng yêu cầu của GV. d. Kết luận của GV: Kiến thức: Hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận dụng tốt các nội dung đã học. Thái độ: Nghiêm túc. IV. Kiểm tra đánh giá bài học GV: Nhận xét tiết kiểm tra. HS: trả lời. GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: HS thực hiện đảm bảo. * GV xếp loại bài kiểm tra như sau: - Loại đạt (Đ): bài kiểm tra đạt 5 điểm trở lên. - Loại chưa đạt (CĐ): bài kiểm tra dưới 5 điểm. IV. Rút kinh nghiệm Còn 1, 2 học sinh ghi bài chưa đủ. Lớp 8 Ngày soạn: 19/10/2020 Tuần 9 Tiết 9 KIỂM TRA GIỮA KÌ I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: HS biết tác giả của bài hát Mùa thu ngày khai trường là nhạc sĩ Vũ Trọng Tường. Biết nội dung bài hát. Biết bài hát Lí dĩa bánh bò là một bài dân ca Nam Bộ. Biết TĐN 1 là một đoạn trích nằm trong bài hát Chiếc đèn ông sao do ns Phạm Tuyên sáng tác. Biết TĐN số 2- Trở về Su- ri- en- tô là bài hát I- ta- li- a. - Kĩ năng : HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca hai bài MTNKT, Lí dĩa bánh bò. Đọc đúng giai điệu và ghép lời ca các bài TĐN số 1, 2. HS làm được bài kiểm tra. - Thái độ : HS kt nghiêm túc, yêu thích nghệ thuật âm nhạc, có nhiều niềm vui, tinh thần lạc quan, mạnh dạn, tự tin, có đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Ôn lại các bài đã học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phụ họa 1 vài động tác. - Năng lực hợp tác: Nhóm. II. Chuẩn bị - Giáo viên: Đàn, kế hoạch dạy học, sgk, sổ điểm. Đề kiểm tra, tài liệu phục vụ cho việc kiểm tra đánh giá. Đàn đúng giai điệu, lời ca, thuần thục bài hát Mùa thu ngày khai trường, Lí dĩa bánh bò; các bài Tập đọc nhạc: TĐN số 1, TĐN số 2. - Thăm các bài hát, các bài TĐN. - Học sinh: Sgk, giấy kiểm tra, tập chép nhạc, viết, thước, thuộc bài. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 6
- Nguyễn Thị Ngọc Bích Kế hoạch dạy học Âm nhạc 6, 7, 8, 9 Câu 1. A. Vũ Trọng Tường Câu 2. B. Dân ca Nam Bộ Câu 3. D.Cả B và C Câu 4. C. Giai điệu Câu 5. A. Bậc I Câu 6. D. Bài hát I- ta- li- a II. Thực hành (7 điểm) - Từ 6-7 điểm: + HS hát tốt giai điệu, rõ lời, thể hiện tốt sắc thái bài hát. + HS đọc nhạc tốt giai điệu, ghép thuộc lời, thể hiện tốt sắc thái bài TĐN. - Từ 4-5 điểm: + HS hát tốt giai điệu, rõ lời bài hát. + HS đọc nhạc tốt giai điệu, ghép thuộc lời bài TĐN. - Từ 2-3 điểm: + HS hát tương đối giai điệu, rõ lời bài hát, đôi khi còn vấp. + HS đọc nhạc tương đối giai điệu, ghép thuộc lời bài TĐN đôi khi còn vấp. - Từ 0-1 điểm: + HS không thuộc bài hoặc không thực hiện. a. Mục đích của hoạt động: HS đọc đúng giai điệu, ghép lời ca bài TĐN số 2, kết hợp gõ đệm. Yêu cầu HS tập 1 số động tác phụ họa cho 2 bài hát biểu diễn. b. Cách thức tổ chức hoạt động - GV đàn cho HS kiểm tra. - HS thực hiện theo yêu cầu. c. Sản phẩm hoạt động của HS: HS thực hiện đúng yêu cầu của GV. d. Kết luận của GV: Kiến thức: Hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận dụng tốt các nội dung đã học. Thái độ: Nghiêm túc. 4. Hướng dẫn về nhà: a. Mục đích của hoạt động - HS ghi bài đầy đủ vào tập. - Chuẩn bị tiết 09. b. Cách thức tổ chức hoạt động - HS về tập hát, thuộc lời giai điệu của bài hát và TĐN. - Chuẩn bị bài tiết 09. c. Sản phẩm hoạt động của HS: HS thực hiện đúng yêu cầu của GV. d. Kết luận của GV: Kiến thức: Hiểu được nội dung bài học. Kĩ năng: vận dụng tốt các nội dung đã học. Thái độ: Nghiêm túc. IV. Kiểm tra đánh giá bài học GV: Nhận xét tiết kiểm tra. HS: trả lời. GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học: HS thực hiện đảm bảo. * GV xếp loại bài kiểm tra như sau: - Loại đạt (Đ): bài kiểm tra đạt 5 điểm trở lên. - Loại chưa đạt (CĐ): bài kiểm tra dưới 5 điểm. IV. Rút kinh nghiệm Còn 1, 2 học sinh ghi bài chưa đủ. 8
- Nguyễn Thị Ngọc Bích Kế hoạch dạy học Âm nhạc 6, 7, 8, 9 Câu 3: Trong câu hát “làm ta xao xuyến nhớ đến bây giờ” của bài hát Bóng dáng một ngôi trường từ nào phải hát luyến trong các từ sao đây: A.xao B. Xuyến C. bây D. giờ Câu 4: Giọng mi thứ hòa thanh khác với giọng mi thứ tự nhiên ở điểm nào sau A. Mi thứ hòa thanh có rê thăng B. Mi thứ hòa thanh có pha thăng C. Mi thứ tự nhiên có rê thăng. D. Mi thứ tự nhiên có pha thăng Câu 5: Hợp âm 3 giống hợp âm 7 vì cả 2 có: A. Có 3 âm B. Các âm cách nhau quãng 3 C. 2 âm ngoài cùng tạo thành quãng 5. D. 2 âm ngoài cùng tạo thành quãng 7 Câu 6: Âm nhạc của nhạc sĩ Trai – cốp – xki được tiếp thu truyền thống âm nhạc của các nhạc sĩ nào: A.Mô-da B. Bét-tô-ven C.Glin-ka D. Cả A, B, C đúng II. Thực hành (7 điểm) Học sinh bốc thăm chọn 1 trong 2 nội dung để thực hiện: * Bài hát: - Bóng dáng một ngôi trường - Nụ cười * Tập đọc nhạc: - TĐN số 1 “Cây sáo”. - TĐN số 2 “Nghệ sĩ với cây đàn”. 2. Đáp án – Thang điểm I. Lí thuyết (Tổng 3 điểm. Mổi đáp án đúng Hs được 0,5 điểm) Câu 1: D. Số lượng cung và nủa cung Câu 2: D. Đáp án A và C Câu 3: C. bây Câu 4: A. Mi thứ hòa thanh có rê thăng Câu 5: B. Các âm cách nhau quãng 3 Câu 6: D. Cả A, B,C đúng II. Thực hành (7 điểm) - Từ 6-7 điểm: + HS hát tốt giai điệu, rõ lời, thể hiện tốt sắc thái bài hát. + HS đọc nhạc tốt giai điệu, ghép thuộc lời, thể hiện tốt sắc thái bài TĐN. - Từ 4-5 điểm: + HS hát tốt giai điệu, rõ lời bài hát. + HS đọc nhạc tốt giai điệu, ghép thuộc lời bài TĐN. - Từ 2-3 điểm: + HS hát tương đối giai điệu, rõ lời bài hát, đôi khi còn vấp. + HS đọc nhạc tương đối giai điệu, ghép thuộc lời bài TĐN đôi khi còn vấp. - Từ 0-1 điểm: + HS không thuộc bài hoặc không thực hiện. * LƯU Ý 10
- Nguyễn Thị Ngọc Bích Kế hoạch dạy học Âm nhạc 6, 7, 8, 9 12