Kế hoạch dạy học Đại số 8 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Liên Tết Há

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

- Kiến thức: HS nắm được các qui tắc về nhân đơn thức với đa thức theo công thức:A(B  C) = AB AC. Trong đó A, B, C là đơn thức.

  - Kỹ năng: HS thực hành đúng các phép tính nhân đơn thức với đa thức.

           - Thái độ: Chú ý, cẩn thận  trong tính toán.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các dạng bài tập của giáo viên đưa ra

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, khoa học

           II. Chuẩn bị. 

- Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi

- Học sinh:  Ôn phép nhân một số với một tổng.

 Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập. Xem  bài trước ở nhà

doc 23 trang Hải Anh 14/07/2023 3020
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch dạy học Đại số 8 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Liên Tết Há", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_dai_so_8_tuan_1_nam_hoc_2020_2021_lien_tet.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Đại số 8 - Tuần 1 - Năm học 2020-2021 - Liên Tết Há

  1. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1 - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm Hình học Ngày soạn: 05/9/2020. Tuần 1- Tiết 1. CHƯƠNG I : TỨ GIÁC §1. TỨ GIÁC I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Kiến thức: Nắm được định nghĩa tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. - Kỹ năng: Biết vẽ , biết gọi tên các yếu tố, biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi. -Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Đọc SGK+ STK - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính chính xác, khoa học II. Chuẩn bị. - Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi - Học sinh: Xem trước bài ở nhà III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần ) 2. Kiểm tra bài cũ. Giới thiệu chương trình 2p 3. Bài mới HĐ1: Tứ giác a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm như thế nào gọi là tứ giác, tứ giác lồi giác Nội dung: Tứ giác 8
  2. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1 b) Cách thức tổ chức hoạt động: Đưa ra ?3 HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm Bài 1 / T 66. - GV hướng dẫn: Dùng bảng a) Xét tứ giác ABCD có : phụ x = 3600 – (1200 + 800+1100) - HS làm bài tập ?3 = 500 c) Sản phẩm hoạt động của Tương tự các câu còn lại có kết quả HS: là : - Hs vẽ hình c) 900 d) Kết luận của GV: Nhận Bài 2 / T66.(8A,B) xét kết quả của học sinh và a) Góc trong còn lại là : cho điểm Góc D = 3600 - (750 + 900 + 1200)= 750. HĐ3: Hoạt động luyện tập. Do đó: Các góc ngoài của tứ giác 20p là : 0 0 a) Mục đích của hoạt động: Góc A1 = 105 ,góc B1 = 90 , góc 0 0 Giúp học sinh làm thành thạo C1 = 60 , góc D1 = 105 . bài tập b) Tổng các góc ngoài của tứ giác là : 0 0 Nội dung. Bt1,2 Góc A1 +B1 +C1+D1 = 105 + 90 + b) Cách thức tổ chức hoạt 600 + 1050 = 3600 động: Đưa ra bài tập c) Nhận xét : Tổng các góc ngoài HS. Đọc bài tập của một tứ giác bằng 3600 GV. Hướng dẫn làm bài c) Sản phẩm hoạt động của HS: Bài 1 / T 66. a) Xét tứ giác ABCD có : x = 500 Tương tự các câu còn lại có kết quả là : b) 900 d) Kết luận của GV: Nhn xét , cho điểm HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 10
  3. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1 - Kiến thức: Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. - Kỹ năng: Biết vẽ hình thang , hình thang vuông. Biết tính số đo các góc của hình thang, của hình thang vuông. -Thái độ: Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các tình huống thực tiễn đơn giản 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Đọc SGK+ STK - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính chính xác, khoa học II. Chuẩn bị. - Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi - Học sinh: Xem trước bài ở nhà III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần ) 2. Kiểm tra bài cũ. Tứ giác 4p 3. Bài mới HĐ1: Hình thang a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm như thế nào gọi là hình thang Nội dung: Hình thang b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV: Đưa ra câu hỏi HS: Trả lời c) Sản phẩm hoạt động của HS: d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức HĐ GV+ HS Nội dung cần đạt Kiến thức thứ 1: Định nghĩa 1.Định nghĩa: 15p Cạnh đáy Cạnh bên Cạnh bên a) Mục đích của hoạt động: Đường cao Giúp học sinh nắm vững định C D H nghĩa Cạnh đáy 12
  4. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1 Nội dung: Hinhg thang vuông b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV. Đưa ra hình vẽ Bài tập 7 SGK.(treo bảng phụ có HS: Đọc bài tập, thảo luận theo h21 sgk) nhóm a) Hình thang ABCD (AB // c) Sản phẩm hoạt động của CD) có HS:  + Dˆ = 1800 = x+ 800 = 1800 d) Kết luận của GV: Nhận xét x = 1800 – 800 = 1000 0 0 kết quả của học sinh và cho b) x=70 ;y=50 điểm ˆ 0 HĐ3: Hoạt động luyện tập. c) x = C = 90 ˆ 0 0 10p  + D = 180 mà Â=65 Dˆ = 1800 –  a) Mục đích của hoạt động: = 1800 – 650 = 1150 Giúp học sinh làm thành thạo bài tập Nội dung. Bài tập 7 b) Cách thức tổ chức hoạt động: Đưa ra bài tập HS. Đọc bài tập GV. Hướng dẫn làm bài c) Sản phẩm hoạt động của HS: a) Hình thang ABCD (AB // CD) có x = 1800 – 800 = 1000 0 b) x = 70 ;y = 50 c) x = Cˆ = 900 Dˆ = 1150 d) Kết luận của GV: Nhn xét , cho điểm HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh làm thành thạo các dạng bài tập 14
  5. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1 - Hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp - Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng, phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động - Có ý thức, trách nhiệm trong việc lựa chọn cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt tình và tinh thần trách nhiệm II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CẦN GIÁO DỤC - Kỹ năng tự nhận thức về vị trí , vai trò của người học sinh lớp 8. - Kỹ năng xác định, tìm kiếm các lựa chọn hợp lý nhất để giới thiệu hoặc bình bầu đội ngũ cán bộ lớp III. CÁC PHƯƠNG PHÁP - Trao đổi, thảo luận - Nghe báo cáo và thảo luận - Bỏ phiếu bầu IV. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN * Câu hỏi thảo luận: 1. Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8? (Vị trí, vai trò và trách nhiệm của người học sinh lớp 8 ) 2. Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì trong năm học này? Vì sao? 3. Để làm tốt nhiệm vụ đó, theo bạn phải có những biện pháp nào? * Bảng báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp năm học qua. * Phiếu bầu, giấy Ao, bút lông * Tiết mục văn nghệ. V. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 1. Khám phá: Hát bài hát tập thể: “ chào người bạn mới đến” nhạc và lời của Lương Bằng Vinh. GV phát biểu lí do để tập thể lớp hiểu rõ tầm quan trọng của tiết học hôm nay. Đội ngũ cán bộ lớp giữ vai trò rất quan trọng trong quá trình học tập rèn luyện của lớp. 2. Kết nối: Hoạt động 1: Hướng dẫn thảo luận nhóm - Người điều khiển chia mỗi tổ thành 1 nhóm, phát cho mỗi nhóm một tờ giấp Ao và bút lông - Người điều khiển cho đại diện nhóm bốc thăm câu hỏi cho nhóm mình Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8? Bạn sẽ làm gì trong năm học này để trở thành học sinh ngoan ? Bạn có những biện pháp gì để hoàn thành nhiệm vụ của mình? - Các nhóm thảo luận và trình bày lên giấy 16
  6. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1 Chủ đề 1. (6t) : LUYỆN TẬP PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TƯ I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Rèn luyện kỹ năng phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách sử dụng các phương pháp: Đặt nhân tử chung, dùng hằng đẳng thức, nhóm các hạng tử. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát, sử dụng các phương pháp một cách thích hợp. - Thái độ: Rèn kỹ năng tính toán nhanh. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các dạng bài tập của giáo viên đưa ra - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, khoa học II. Chuẩn bị -GV: Bảng phụ. -HS: Ôn tập các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần ) 2. Kiểm tra bài cũ: Thực hiện trong quá trình học 3. Bài mới HĐ1: Mở đầu: Thế nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? Thời lượng để thực hiện hoạt động: 4p a) Mục đích của hoạt động: Nắm lại khái niệm phân tích đa thức thành nhân tử Nội dung: phân tích đa thức thành nhân tử b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thảo luận theo cặp GV: Đưa ra câu hỏi HS: Thảo luận theo cặp 18
  7. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1 d) 4x2 - (x - y)2 = (2x)2 - (x - y)2 d, 4x2 - (x - y)2 = (2x + x - y)(2x - x + y) = (4x - y)(2x + y) Nội dung cơ bản của phương Bài 4: pháp nhóm nhiều hạng tử là gì ? a) x2 - 2xy + 5x - 10y = (x2 - 2xy) + (5x - 10y) Bài 4: Phân tích đa thức thành = x(x - 2y) + 5(x - 2y) nhân tử = (x - 2y)(x + 5) a) x2 - 2xy + 5x - 10y b) x(2x - 3y) - 6y2 + 4xy = x(2x - 3y) + (4xy - 6y2) b) x(2x - 3y) - 6y2 + 4xy = x(2x - 3y) + 2y(2x - 3y) = (2x - 3y) (x + 2y) c) 8x3 + 4x2 - y2 - y3 c) 8x3 + 4x2 - y2 - y3 = (8x3 - y3) + (4x2 - y2) = [(2x)3 - y3] + [(2x)2 - y2] = (2x - y)(4x2 + 2xy + y2) + (2x + y)(2x - y) = (2x - y)( 4x2 + 2xy + y2 + 2x + y) Bài 5 : Phân tích đa thức thành nhân tử Bài 5 a) a3 - a2b - ab2 + b3 a) a3 - a2b - ab2 + b3 = ( a3 - a2b) - (ab2 - b3) = a2(a - b) - b2(a - b) = (a - b)(a2 - b2) = (a - b)(a + b)(a - b) = (a - b)2(a + b) b) ab2c3 + 64ab2 b) ab2c3 + 64ab2 = ab2(c3 + 64) = ab2(c3 + 43) = ab2(c + 4)(c2 - 4c + 16) c) 27x3y - a3b3y c) 27x3y - a3b3y = y(27x3 - a3b3) Khi phân tích đa thức thành nhân = y[(3x)3 - (ab)3] tử, chỉ cần dùng một phương =y(3x - ab)(9x2 + 3abx + a2b2) pháp riêng rẽ hay phải dùng phối Bài 6 : 20
  8. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUẦN 1 đây, cách nào là phân tích đa thức thành nhân tử ? a) 2x2+5x-3 = x(2x+5)- 3 c) Sản phẩm hoạt động của HS: b)2x2+5x-3 = x (2x + 5 - 3 ) Sản phẩm đúng của hoc sinh x 5 3 c) 2x2+5x - 3 = 2(x2+ x ) 2 2 d) 2x2+5x- 3 = (2x+1)(x+3) 1 e) 2x2+5x- 3 = 2( x- )( x 3) d) Kết luận của GV: Nhận xét 2 kết quả của học sinh và cho điểm HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Thời lượng để thực hiện hoạt động: 5p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh làm thành thạo các dạng bài tập Nội dung: Phân tích đa thức sau thành nhân tử : x3 - 12x2 +48x - 64 b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm hoạt động của HS: Ta có: x3 - 12x2 +48x - 64 5 5 5 = (x - 4)3g) - x2 = ( x)( x) 4 2 2 d) Kết luận của GV: Nhận xét , cho điểm 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững và làm thành thạo bài tập về: phân tích đa thức thành nhân tử. Nội dung: b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh trao đổi HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh 22