Kế hoạch dạy học Đại số 8 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Liên Tết Há

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ.

- Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về các quy tắc nhân đơn thức với đa thức; nhân đa thức với đa thức.

- Kĩ năng: Học sinh thực hiện thành thạo các quy tắc, biết vận dụng linh hoạt vào các dạng toán cụ thể.

          -Thái độ: Cẩn thận, chú ý trong học tập.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh

- Năng lực tự học: Xem SGK+ STK

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các câu hỏi của giáo viên đưa ra

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Hoàn thành các câu hỏi thảo luận

           II. Chuẩn bị. 

- Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi

- Học sinh:  Đọc trước bài ở nhà

doc 15 trang Hải Anh 14/07/2023 1740
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Đại số 8 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Liên Tết Há", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_dai_so_8_tuan_2_nam_hoc_2020_2021_lien_tet.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Đại số 8 - Tuần 2 - Năm học 2020-2021 - Liên Tết Há

  1. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức HĐGV + HS Nội dung cần đạt HĐ3: Hoạt động luyện tập. 30p Bài 10 sgk tr 8 a) (x2-2x+3)( 1 x-5) a) Mục đích của hoạt động: Giúp học 2 sinh làm thành thạo bài tập = 1 x3-6x2+ 23 x-15 Nội dung: BT 10,11,13,14. 2 2 2 2 b) Cách thức tổ chức hoạt động: b)(x -2xy+y )(x-y) 3 2 2 3 Giáo viên đưa ra bài tập =x -3x y+3xy -y Bài 11 sgk tr 8 HS: Đọc BT 10/SGK, thảo luận theo a) (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 nhóm =2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7= - 8 - GV hướng dẫn và cho HS lập bảng Vậy giá trị của biểu thức không phụ tóm tắt trên bảng phụ. . thuộc vào gía trị của biến - HS dựa vào bảng tóm tắt để thực b) (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7) hiện lời giải bài toán: Chọn ẩn, tìm =(6x2+33x-10x-55)-(6x2+14x+9x+21) điều kiện của ẩn. =6x2+33x-10x-55- 6x2-14x-9x-21= -76 c) Sản phẩm hoạt động của HS: Bài 13 sgk tr 8 Tìm x biết BT 10. a) (x2-2x+3)( 1 x-5) (12x-5)(4x-1)+(3x-7)(1-16x)=81 2 1 23 = x3-6x2+ x-15 Suy ra 83x =83 2 2 Suy ra x=1 b)(x2-2xy+y2)(x-y) =x3-3x2y+3xy2-y3 BT11. a) (x-5)(2x+3)-2x(x-3)+x+7 =2x2+3x-10x-15-2x2+6x+x+7= - 8 Bài 14 sgk tr 8 Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào gía trị của biến Gọi ba số chẳn liên tiếp là 2x, 2x + 2, b) (3x-5)(2x+11)-(2x+3)(3x+7) =(6x2+33x-10x-55)-(6x2+14x+9x+21) 2x + 4( x N) =6x2+33x-10x-55- 6x2-14x-9x-21= -76 Ta có: BT 13. Suy ra 83x =83 (2x + 2)(2x + 4) _ (2x + 2) 2x = 192 Suy ra x=1 Suy ra x = 23 BT 14.Vậy: ba số cần tìm là 46,48,50 Vậy: ba số cần tìm là 46,48,50 d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm 2
  2. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC Ngày soạn: 08/9/2020. Tuần 2. Tiết 4. §3 . NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: - Học sinh nắm vững 3 hằng đẳng thức (A + B)2 , (A- B)2 , A2 – B2. - Kỹ năng: - Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh họat để tính nhanh tính nhẩm. - Thái độ: - Rèn luyện khả năng quan sát 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các dạng bài tập của giáo viên đưa ra - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, khoa học II. Chuẩn bị. - Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi - Học sinh: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập. Xem bài trước ở nhà III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần ) 2. Kiểm tra bài cũ. Thực hiện trong quá trình học 3. Bài mới HĐ1: ( a+b)(a+b) Thời lượng để thực hiện hoạt động: 4p a) Mục đích của hoạt động: Nắm lại nhân một số với một tổng Nội dung. ( a+b)(a+b) b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thảo luận theo cặp GV: Đưa ra câu hỏi HS: Thảo luận theo cặp 4
  3. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC d) Kết luận của GV: Nhận xét 9801 Kiến thức thứ 3. Hiệu hai bình phương 10 p a) Mục đích của hoạt động: Giúp 3. Hiệu hai bình phương học sinh nắm kiến thức về Bình phương của một hiệu A2-B2=(A+B)(A-B) b) Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên đưa ?5,6,7 ?6 Áp dụng : - HS: Theo xem sgk a) (x- 2) ( x+2) = x2 –22= x2 – 4 - GV đưa ra thông tin. b) (2x+y) (2x- y) = (2x)2 – y2 c) Sản phẩm hoạt động của HS: = 4x2 – y2 2 2 2 a) (x- 2) ( x+2) = x –2 = x – 4 b) 56.64=(60-4)(60+4) 2 2 b) (2x+y) (2x- y) = (2x) – y 2 2 = 60 - 4 = 4x2 – y2 = 3600 -16 a) 56.64=(60-4)(60+4) = 3584 = 3584 ?7. Hs trả lời ?7 d, Kết luận của GV: Nhận xét *Chú ý: ( A-B)2 =(B-A)2 HĐ3: Hoạt động luyện tập. 5p - Bài 18 sgk tr11: a) Mục đích của hoạt động: Học a/ x2 + 6xy +9y2 = (x + sinh vận dụng làm thành thạo bài tập 3y)2 Nội dung. Bài 18 b/ x2 – 10xy + 25y2 = ( x- b) Cách thức tổ chức hoạt động: 5y)2 Đưa ra bài tập HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm - GV hướng dẫn. c) Sản phẩm hoạt động của HS: a/ x2 + 6xy +9y2 = (x + 3y)2 b/ x2 – 10xy + 25y2 = ( x-5y)2 d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng 6
  4. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Kiến thức - Nắm được định nghĩa, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. - Kỹ năng - Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. - Thái độ - Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Đọc SGK+ STK - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính chính xác, khoa học II. Chuẩn bị. - Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi - Học sinh: Xem trước bài ở nhà III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần ) 2. Kiểm tra bài cũ. Nêu lại hình thang? ( 2p) HS. Trả lời GV. Nhận xét 3. Bài mới HĐ1: Hình thang cân Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững hình thang cân Nội dung: Nêu lại hình thng b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV: Đưa ra câu hỏi HS: Trả lời c) Sản phẩm hoạt động của HS: Hai cạnh đối song song d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm 8
  5. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm - GV hướng dẫn: Dùng bảng phụ - HS làm bài tập ?2,3 c) Sản phẩm hoạt động ABCD laø của HS: GT hình thang caân d) Kết luận của GV: Nhận (ñaùy AB, CD) xét kết quả của học sinh và KL AC = BD cho điểm 3/ Daáu hieäu nhaän bieát Ñònh lyù 3: Hình thang coù hai ñöôøng cheùo baèng nhau laø hình thang caân. Daáu hieäu nhaän bieát : a/ Hình thang coù hai goùc keà moät ñaùy baèng nhau laø hình thang caân. b/ Hình thang coù hai ñöôøng cheùo baèng nhau laø hình thang caân. Baøi 11 trang 74 Ño ñoä daøi caïnh oâ vuoâng laø 1cm. Suy ra: AB = 2cm CD = 4cm 2 2 AD = BC = 1 3 10 Kiến thức thứ : Daáu hieäu nhaän bieát 10p a) Mục đích của hoạt Baøi 12 trang 74 động: Học sinh nắm vững Hai tam giaùc vuoâng AED vaø BFC dấu hiệu nhận biết coù : Nội dung: Daáu hieäu nhaän AD = BC (caïnh beân hình thang caân bieát : ABCD) b) Cách thức tổ chức hoạt 10
  6. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh 8A làm thành thạo các dạng bài tập Nội dung: Làm thành thạo bài tập về hình thang cân b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn. c) Sản phẩm hoạt động của HS. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững và làm thành thạo bài tập về hình thang cân Nội dung: Đối xứng trục b) Cách thức tổ chức hoạt động: Học sinh tự học HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 2P - Hình thang cân. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm: * Ưu điểm: *Hạn chế: *Hướng khắc phục: Phụ đạo Ngày soạn: 08/9/2020. Tiết:1-2 LUYỆN TẬP ( NHÂN ĐA THỨC) I. Mục tiêu 12
  7. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC b) Cách thức tổ chức hoạt động: Đưa ra bài tập HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm - GV hướng dẫn. c) Sản phẩm hoạt động của HS: BT1 : BT1 : Tính a) 2x2 a) 2x(x+y) 3 2 b) -8x5+12x2 b) (3-2x ).4x BT 2 : a) x3 + 6x2 + 4x – 15 BT2. Tính 2 b) x2y2 + 4xy - 5 a) (x + 3) (x + 3x - 5) Bài 7a sgk tr 8. -x4+7x3- b) (xy - 1)(x + y + 5) 11x2+6x-5 Bài 8a sgk tr 8 1 Bài 7a sgk tr 8 = x3y2- x2y +2xy- 2x2y3+xy2- (x3-2x2-x -1)(5-x) =-x4+7x3- 2 2 4y2 11x +6x-5 d) Kết luận của GV: Nhận xét Bài 8a sgk tr 8 kết quả của học sinh và cho ( x2y2 - 1 xy+2y)(x-2y) =x3y2- 1 x2y điểm 2 2 +2xy-2x2y3+xy2-4y2 HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Thời lượng để thực hiện hoạt động: 5p. a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh làm thành thạo các dạng bài tập Nội dung: - Làm bài tập: BT 7b ; 10(sgk/12) HD 7b/ áp dụng quy tắc ta có(x3-2x2+x-1)(5-x) = –x4+7x3-11x2+6x-5 Ta có: (x3-2x2+x-1)(x-5) =(x3-2x2+x-1)(-(5-x))= x4-7x3+11x2-6x+5 10/Áp dụng qtắc nhân rồi thay số vào tính b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn học sinh c) Sản phẩm hoạt động của HS: (x3-2x2+x-1)(5-x) = –x4+7x3-11x2+6x-5 14