Kế hoạch dạy học Đại số 8 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Liên Tết Há

           I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

- Kiến thức: Học sinh nắm vững  3 hằng đẳng thức  (A + B)2 , (A-B)2 , A2 – B2. 

- Kỹ năng: Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh họat để tính nhanh tính nhẩm.

- Thái độ: Rèn luyện khả năng quan sát

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:

- Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn

- Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các dạng bài tập của giáo viên đưa ra

- Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả

- Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, khoa học

           II. Chuẩn bị. 

- Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi

- Học sinh:  Ôn phép nhân một số với một tổng.

doc 16 trang Hải Anh 14/07/2023 1840
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Đại số 8 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Liên Tết Há", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_dai_so_8_tuan_3_nam_hoc_2020_2021_lien_tet.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Đại số 8 - Tuần 3 - Năm học 2020-2021 - Liên Tết Há

  1. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUAN 3 HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức HĐGV + HS Nội dung cần đạt. HĐ3: Hoạt động luyện tập. 30p Bài 20 sgk trang12 "x2+2xy+4y2= (x+2y)2_Sai a) Mục đích của hoạt động: Học vì : (x+2y)2 = x2+2.x.2y+(2y)2 sinh vận dụng làm thành thạo bài = x2+4xy+4y2 tập Nội dung. BT. 20,21,22,24 khác x2+2xy+4y2 b) Cách thức tổ chức hoạt động: Đưa ra bài tập Bài 21 sgk trang12 HS: Đọc bài tập, thảo luận theo a, (3x-1)2 nhóm b, (2x+3y+1)2 - GV hướng dẫn. Bài tương tự c) Sản phẩm hoạt động của HS: Hãy viết các đa thức sau dưới BT 20. "x2+2xy+4y2= dạng bình phương của 1 tổng hay (x+2y)2_Sai 1 hiệu vì : (x+2y)2 = x2+2.x.2y+(2y)2 a)4x4 + 12x2y + 9y2 = x2+4xy+4y2 b) (x + 2z)2 – 4( x + 2z) +4 Bài 22 sgk trang12 khác x2+2xy+4y2 a) 1012=(100+1)2 Bài 21 sgk trang12 = 1002+2.100+1=10201 a, (3x-1)2 b) 1992=(200-1)2 b, (2x+3y+1)2 = 2002- 2.200+1=39601 Bài 22 sgk trang12 c) 47.53=(50-3)(50+3) a) 1012=(100+1)2 =502-32=2500-9=2491 = 1002+2.100+1=10201 Bài 24 sgk trang12 b) 1992=(200-1)2 Ta có = 2002- 2.200+1=39601 49x2 -70x+25=(7x-5)2 c) 47.53=(50-3)(50+3) a)Với x=5 thì (7x-5)2 =(7.5-5)2 =502-32=2500-9=2491 =900 Bài 24 sgk trang12 b)Với x= 1 thì(7x-5)2 =(7. 1 -5)2 Ta có 7 7 49x2 -70x+25=(7x-5)2 =16 a)Với x=5 thì (7x-5)2 =(7.5-5)2 =900 b)Với x= 1 thì(7x-5)2 =(7. 1 -5)2 7 7 =16 d) Kết luận của GV: Nhận xét 2
  2. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUAN 3 Ngày soạn. 12/9/2020. Tuần 3- Tiết 6. §4 . NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ. I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Học sinh nắm vững hằng đẳng thức (A + B)3 , (A-B)3. - Kỹ năng: Biết vận dụng để giải một số bài tập đơn giản, vận dụng linh họat để tính nhanh tính nhẩm. - Thái độ: Rèn luyện khả năng quan sát 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Tìm tòi lời giải hay, ngắn gọn - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: Giải quyết thành thạo các dạng bài tập của giáo viên đưa ra - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính toán chính xác, khoa học II. Chuẩn bị. - Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi - Học sinh: Ôn phép nhân một số với một tổng. Nhân hai luỹ thừa có cùng cơ số.Bảng phụ của nhóm. Đồ dùng học tập. Xem bài trước ở nhà III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần ) 2. Kiểm tra bài cũ. Viết lại nội dung 3 hằng đẳng thức đã học. 3. Bài mới HĐ1: (A + B)3 , (A-B)3. Thời lượng để thực hiện hoạt động: 4p a) Mục đích của hoạt động: Nắm vững 2 hằng đẳng thức Nội dung. ( a+b)(a+b)2 b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thảo luận theo cặp GV: Đưa ra câu hỏi HS: Thảo luận theo cặp 3 2 2 3 c) Sản phẩm hoạt động của HS: a +3a b +3ab +b 4
  3. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUAN 3 3 3 2 2 3 [a+(-b)] =a -3a b+3ab -b a/( x - 1 )3 (A-B)3=A3-3A2B+3AB2-B3 3 ?4 = x3 – 3x2 1 + 3x( 1 )2 – ( 1 )3 Áp dụng : Tính 3 3 3 1 1 a/( x - 1 )3 = x3 – x2 + x - 3 3 27 = x3 – x2 + 1 x - 1 3 27 b/ (2x-y)3 b/2x-y)3 =( 2x)3-3(2x)2 y-3(2x)y2-y3 =8x3-12x2y+6xy2-y3 =8x3-12x2y+6xy2-y3 c) c) Khẳng định Đúng Sai Khẳng định Đúng Sai 1 x 1 x 2 x 2 x 3 x 3 x 4 x 4 x 5 x 5 x *Chú ý : b) Kết luận của GV: Nhận xét (A-B)2= (B-A)2 HĐ3: Hoạt động luyện tập. 5p (A-B)3= -(B-A)3 a) Mục đích của hoạt động: Học ( A + B)3 = (B+ A)3 sinh vận dụng làm thành thạo bài BT26/14. tập a, (2x2 + 3y)3 Nội dung. = (2x)3 + 3. (2x)2.3y+3.2x2. (3y)2+ (3y)3 b) Cách thức tổ chức hoạt động: = 8x3 + 36x2y+ 54x2y2 +27y3 Đưa ra bài tập HS: Đọc bài tập, thảo luận theo nhóm - GV hướng dẫn. c) Sản phẩm hoạt động của HS: a, (2x2 + 3y)3 = 8x3 + 36x2y+ 54x2y2 +27y3 d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm 6
  4. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUAN 3 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ. - Kiến thức. + Nắm được định nghĩa và các định lý 1, 2. + Biết vận dụng các định lý về đường trung bình cùa tam giác - Kỹ năng Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh định lý và vận dụng các định lý đã học vào các bài toán thực tế. - Thái độ : Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học: Đọc SGK+ STK - Năng lực hợp tác nhóm: Trao đổi thảo luận, trình bày kết quả - Năng lực tính toán, trình bày và trao đổi thông tin: Tính chính xác, khoa học II. Chuẩn bị. - Giáo viên: G/án + Stk + Sgk + Câu hỏi - Học sinh: Xem trước bài ở nhà III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp. Kiểm tra sĩ số 1p (nếu cần ) 2. Kiểm tra bài cũ. Nêu lại hình thang cân? ( 2p) HS. Trả lời GV. Nhận xét 3. Bài mới HĐ1: Đường trung bình của tam giác Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững đường trung bình của tam giác Nội dung: Đường trung bình của tam giác b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV: Đưa ra câu hỏi HS: Trả lời c) Sản phẩm hoạt động của HS: d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động. GV+ HS Nội dung cần đạt 8
  5. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUAN 3 GV. Hướng dẫn làm bài c) Sản phẩm hoạt động của HS: Vaäy IA = 10 d) Kết luận của GV: Nhận xét , cho điểm HĐ4: Hoạt động vận dụng và mở rộng Thời lượng để thực hiện hoạt động: 5p ( 8A ) a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh 8A làm thành thạo các dạng bài tập Nội dung: Đường trung bình của tam giác b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn. c) Sản phẩm hoạt động của HS. Song song với cạnh đáy và băng nữa cạnh đáy 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững tính chất đường trung bình của tam giác Nội dung: Đường trung bình của tam giác b) Cách thức tổ chức hoạt động: Học sinh tự học HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 2P Nêu lại tính chất đường trung bình của tam giác - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm 10
  6. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUAN 3 Thời lượng để thực hiện hoạt động: 2p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững đường trung bình của hình thang Nội dung: Đường trung bình của hình thang b) Cách thức tổ chức hoạt động: GV: Đưa ra câu hỏi HS: Trả lời c) Sản phẩm hoạt động của HS: Song song hai đáy d) Kết luận của GV: Nhận xét kết quả của học sinh và cho điểm HĐ2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động. GV+ HS Nội dung cần đạt Kiến thức thứ 1: đường trung 2. Đường trung bình của hình bình của thình thang . 35 p thang a) Mục đích của hoạt động: ?4 Giúp học sinh nắm vững định nghĩa, định lí đường trung bình A B của hình thang E F Nội dung: Vẽ hình, đo đạc, phát I hiện KT mới . b) Cách thức tổ chức hoạt D C động: Giáo viên đưa ra ?4 I là trung điểm của AC; F là trung HS: Xem ?1, thảo luận nhóm điểm của BC GV: Gọi hs trả lời a) Định lý 3 : (SGK) HS: trả lời ABCD (AB//CD) c) Sản phẩm hoạt động của Gt AE = ED ; HS: EF//CD ; EF//AB ?4 I là trung điểm của AC; F là Kl BF = FC trung điểm của BC *Chứng minh (xem sgk) ?5, Xét tứ giác ACHD có : b) Đ/n đường trung bình của hình AD  DH ; BE  DH;CH  DH ; thang : (SGK) AB = BC AD//BE//CH DE =EH BE là đường trung bình của hình thang ACHD 2.BE = AD+CH ABCD (AB//CD) ; 12
  7. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUAN 3 a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh 8A làm thành thạo các dạng bài tập Nội dung: Đường trung bình của hình thang b) Cách thức tổ chức hoạt động: Cho học sinh thực hiện theo nhóm HS: Học sinh thảo luận theo nhóm GV: Hướng dẫn. c) Sản phẩm hoạt động của HS. Song song với cạnh đáy và băng nữa cạnh đáy 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Thời lượng để thực hiện hoạt động: 3p a) Mục đích của hoạt động: Giúp học sinh nắm vững tính chất đường trung bình của hình thang Nội dung: Đường trung bình của hình thang, Xem bài đối xứng trục b) Cách thức tổ chức hoạt động: Học sinh tự học HS: Đọc lại sgk GV: Nhấn mạnh c) Sản phẩm hoạt động của HS: d) Kết luận của GV: Nhận xét IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/bài học. 2P Nêu lại tính chất đường trung bình của hình thang BTVN: 26.T.80 HD: làm tương tự vd trên lớp. - GV đánh giá, tổng kết về kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm Ưu điểm: Nhựơc điểm: Hướng khắc phục: NGLL 8 Ngày soạn: 12/9/2020 Tuần 3- Tiết 2 14
  8. GV: LIÊN TẾT HÁKẾ HOẠCH DẠY HỌC TUAN 3 - Như vậy chúng ta đã có một bức tranh khái quát về truyền thống của lớp, của trường. 2. Kết nối: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Người điều khiển chia mỗi tổ là một nhóm. - Mỗi nhóm bốc thăm một câu hỏi trong số những câu hỏi đã viết sẵn rồi thảo luận nhóm. - Các tổ thảo luận. Hoạt động 2: Báo cáo kết quả thảo luận - Người điều khiển lần lượt cho đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình - Người điều khiển kết luận hoặc mời giáo viên cho ý kiến - Tiếp tục người điều khiển nêu câu hỏi chung cho cả lớp thảo luận Câu hỏi: Theo bạn, HS phải làm như thế nào để giữ gìn, phát huy được những truyền thống tốt đẹp của nhà trường, của lớp? (Nêu rõ các ý tưởng và biện pháp) - HS suy nghĩ và biểu đạt ý kiến của mình - Người điều khiển kết luận Hoạt động 3: Văn nghệ ca ngợi truyền thống của trường, của lớp - Các hình thức văn nghệ: hát, đọc thơ - Lớp phó văn thể trình bày, sau đó cá nhân có năng khiếu hát tiếp. 3. Thực hành: Hoạt động 4: Xây dựng kế hoạch phát huy truyền thống của trường, củ a lớp. - Người điều khiển yêu cầu các tổ bàn bạc, thảo luận xây dựng kế hoạch phấn đấu của tổ. - Các tổ nêu bảng kế hoạch - Mời đại diện tổ trình bày kế hoạch hành động của tổ để xây dựng, phát huy các truyền thống tốt đẹp. 4. Vận dụng: GV yêu cầu mỗi HS về nhà suy nghĩ về bản kế hoạch của tổ mình. Từ đó mỗi HS hãy xây dựng kế hoạch cá nhân tùy thuộc vào điểm mạnh và khả năng của bản thân để phấn đấu học tập, rèn luyện phát huy các điểm mạnh đó góp phần xây dựng, giữ gìn, phát huy các truyền thống của lớp của trường. Ký duyệt 16/ 09/2020. (ĐS+HH+TC+PĐ+NGLL) 16 Phạm Văn Tuấn