Kế hoạch dạy học Sinh học, Hóa học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Đinh Lăng
I. MỤC TIÊU.
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Hệ thống hóa kiến thức đã học trong các chương I ; II ; III.
+ Nắm chắc kiến thức đã học.
+ Có khả năng vận dụng kiến thức đã học vào bài.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng nhận biết, Kỹ năng khai thác thông tin.
- Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích bộ môn.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực trình bày và trao đổi thông tin, thu thập kiến thức.
II. CHUẨN BỊ
1. GV: Lập các bảng để so sánh.
2. HS: ôn bài cũ, kẻ trước các bảng ra vở bài tập
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: 3’.
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Sinh học, Hóa học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Đinh Lăng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_hoa_hoc_lop_8_tuan_10_nam_hoc_2020.doc
Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học, Hóa học Lớp 8 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Đinh Lăng
- Huỳnh Đinh Lăng - Kế hoạch dạy học a) Mục đích: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức đã được học ở chường 1,2,3. b. Cách thức tổ chức hoạt động: - GV chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận hoàn thành bảng kiến thức của mình theo số thứ tự từ bảng 35.1 đến bảng 35.6. - HS chia nhóm. c. Sản phẩm HS: Hoàn thành bảng phụ, bổ sung. d. Kết luận của GV: - GV chữa bài bằng cách cho HS dán kết quả lên bảng, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung từng bảng. Bảng 35. 1: Khái quát về cơ thể người Đặc điểm đặc trưng Cấp độ tổ chức Cấu tạo Vai trò - Gồm: màng, tế bào chất với - Là đơn vị cấu tạo và chức năng của các bào quan chủ yếu (ti thể, cơ thể. Tế bào lưới nội chất, bộ máy Gôngi ) và nhân. - Tập hợp các tế bào chuyên - Tham gia cấu tạo nên các cơ quan. Mô hoá có cấu trúc giống nhau. - Được cấu tạo nên bởi các mô - Tham gia cấu tạo và thực hiện chức Cơ quan khác nhau. năng nhất định của hệ cơ quan. - Gồm các cơ quan có mối quan - Thực hiện chức năng nhất định của cơ Hệ cơ quan hệ về chức năng. thể. Hệ cơ quan thực hiện Đặc điểm cấu tạo Vai trò Chức năng vận động đặc trưng chung Ngày nhận 11:38, Th 3, 3 thg 11 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 03 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 2
- Huỳnh Đinh Lăng - Kế hoạch dạy học + Mô biểu bì: bảo vệ, hấp thụ, tiết. + Động mạch có thành dày, lòng ống hẹp và + Mô liên kết: nâng đỡ, liên kết các cơ không có van. quan. + Tĩnh mạch có thành mỏng hơn, lòng ống + Mô cơ: co dãn. rộng và có van. + Mô thần kinh: tiếp nhận kích thích, xử lí thông tin, điều khiển sự hoạt động của các cơ quan. Câu 2: Phản xạ là hiện tượng cơ thể trả lời kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh Ví dụ tay đụng vào vật nóng thì liền rụt lại Câu 3: Đặc điểm của bộ xương người phù hợp với dáng đứng thẳng và lao động: + Cột sống cong 4 chỗ, tạo thành 2 hình chữ S. + Lồng ngực nở rộng sang 2 bên + Xương chân to khoẻ, xương chậu phát triển, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển về phía sau. + Tay có khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với các ngón còn lại. Câu 4 - Giống nhau: Điều được cấu tạo bởi 3 lớp: mô liên kết, cơ trơn và biểu bì. - Khác nhau: + Động mạch có thành dày, lòng ống hẹp và không có van. + Tĩnh mạch có thành mỏng hơn, lòng ống rộng và có van. d. Kết luận của GV: Giáo viên đánh giá và nêu đáp án đúng. - Câu 5,6 HS về nhà soạn. - HĐ3: Hoạt động luyện tập: 5’ a. Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức ôn tập. b. Cách thức tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi Ngày nhận 11:38, Th 3, 3 thg 11 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 03 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 4
- Huỳnh Đinh Lăng - Kế hoạch dạy học KIỂM TRA MỘT TIẾT I. MỤC TIÊU. 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Nhằm đánh giá sự nhận thức của HS về môn sinh học thông qua các chương đã được học. - Kĩ năng: Kỹ năng làm bài. - Thái độ: Thái độ nghiêm túc khi làm bài kiểm tra 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. - Năng lực trình bày chính xác, khoa học. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: đề kiểm tra - Học sinh: làm bài kiểm tra III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dug bài mới Hoạt động 1: Phát đề (1 phút). Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra (42 phút). Ma trận Vận dụng Cấp độ Nhận biết Thông hiểu ( Chỉ ghi số ( Chỉ ghi số Cấp độ thấp Cấp độ cao câu/điểm, không ghi câu/điểm, không ghi ( Chỉ ghi số ( Chỉ ghi số nội dung) nội dung) câu/điểm, không câu/điểm, không Tên chủ đề ghi nội dung) ghi nội dung) (nội dung, bài, TNKQ TL TNKQ TL TNKQ(s TL TNKQ TL chương) (số câu/ (số câu/ (số câu/ (số câu/ ố câu/ (số câu/ (số câu/ (số câu/ điểm) điểm) điểm) điểm) điểm) điểm) điểm) điểm) Bài 2: Cấu tạo 1 câu/ cơ thể người (0.5đ) Bài 6: Phản xạ 1 câu/ 1 câu/ (0.5đ) (2đ) Bài 8: Cấu tạo 1 câu/ và t/c của (0.5đ) xương Bài 13: Máu và 2 câu/ môi trường (1đ) trong cơ thể Bài 14: Bạch 1 câu/ cầu – Miễn (0.5đ) Ngày nhận 11:38, Th 3, 3 thg 11 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 03 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 6
- Huỳnh Đinh Lăng - Kế hoạch dạy học 1 2 3 4 5 6 7 8 A C D B A D A C II. TỰ LUẬN: 4 điểm Câu 1: 2 điểm. - Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường bên trong hay bên ngoài cơ thể thông qua hệ thần kinh(1đ). - Ví vụ : HS cho đúng ví dụ(1đ) Câu 2: 2 điểm. - Vẽ đúng sơ đồ (1đ) - Các nguyên tắc truyền máu: + Lựa chọn nhóm máu phù hợp( 0.5đ) + Kiểm tra, xét ngiệm máu trước khi truyền máu(0.5đ) Câu 3: 2 điểm. - Tim co, dãn có tính chu kì. Chu kì tim là (0,8s) + Bắt đầu là pha co tâm nhĩ: 0,1s( nghỉ 0,7s):0.25đ + Tâm thất co:0,3s( nghỉ 0,5s): 0.25đ + Pha dãn chung:0,4s( nghỉ 0,4s).0.25đ + Nhịp tim = 75 chu kì trong 1'. 0.25đ - Vì tim hoạt động theo chu kì và mỗi chu kì chia thành từng pha giữa các pha tim đều có thời gian nghĩ. Thời gian nghĩ của tim và thời gian tim hoạt động gần như bằng nhau cũng có thời gian nghĩ và làm việc. Tim hoạt động không mệt mỏi.(1điểm) 4. Hướng dẫn các hoạt động tiếp nối (1 phút) a. Mục đích: Hướng dẫn hs cách soạn bài tiếp theo. b. Cách tổ chức: - Gv hướng dẫn nội dung trọng tâm của bài học tiếp theo. - Hs ghi nhớ c. Dự kiến sản phẩm của HS: Soạn bài tiếp theo d. Kết luận của gv: Nhận xét, đánh giá: thu bài và nhận xét thái độ học sinh làm bài IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC:1’: - GV nhận xét tiết KT của lớp. - Thu bài kiểm tra V. RÚT KINH NGHIỆM. Đề kiểm tra phù hợp với năng lực học sinh, có phân hóa. HÓA 8 Ngày soạn: 02/11/2020 Ngày nhận 11:38, Th 3, 3 thg 11 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 03 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 8
- Huỳnh Đinh Lăng - Kế hoạch dạy học - Mục đích: Rèn kĩ năng phân loai chất theo CTHH. 1. Hãy phân biệt CTHH của Vận dụng tốt QTHT đơn chất và hợp chất trong - CTC: các CTHH sau: N2, CaCl2, - GV lần lượt giới thiệu các bài tập lên bảng. Al2O3, P, K2SO4, C, - HS theo dõi và nắm các dạng bài. Cu(OH)2, P, O3. 1. Hãy phân biệt CTHH của đơn chất và hợp chất - Đơn chất: N2, P, C, P, O3. trong các CTHH sau: N2, CaCl2, Al2O3, P, K2SO4, - Hợp chất: CaCl2, Al2O3, C, Cu(OH)2, P, O3. K2SO4, Cu(OH)2 . 2. a) Tìm hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3. 2. a) Tìm hóa trị của Fe trong b) Lập CTHH của hợp chất gồm N (IV) với O (II) hợp chất Fe2O3. và tính phân tử khối của hợp chất vừa tìm. Gọi a là hóa trị của Fe trong c. Lập công thức hóa học của K và nhóm SO4. hợp chất. - HS lần lượt lên bảng giải BT. HS khác nhậ xét. Theo quy tắc hóa trị ta có - GV nhận xét, hướng dẫn. 2.a =3.II - Dự kiến sản phẩm của HS => a= III 1 - Đơn chất: N2, P, C, P, O3. Vậy hóa trị của Fe là III - Hợp chất: CaCl2, Al2O3, K2SO4, Cu(OH)2 . b) Lập CTHH của hợp chất 2. a) Gọi a là hóa trị của Fe trong hợp chất gồm N (IV) với O (II) và tính Theo quy tắc hóa trị ta có 2.a =3.II phân tử khối của hợp chất => a= III vừa tìm. Vậy hóa trị của Fe là III IV II b) Lập CTHH của hợp chất gồm N (IV) với O (II). Ta có CTC: NxOy IV II Theo QTHT: Ta có CTC: NxOy x.IV = y.II Theo QTHT: Chuyển thành tỉ lệ: x.IV = y.II x/y = II/IV = 1/2 Chuyển thành tỉ lệ: Vậy công thức là: NO2 x/y = II/IV = 1/2 PTK= 14+ 2.16=46 đvC Vậy công thức là: NO2 c. Lập công thức hóa học của PTK= 14+ 2.16=46 đvC. K và nhóm SO4. I II Gọi x, y lần lượt là chỉ số c. Gọi CTHH chung (SO ) y K x 4 nguyên tử của K, SO4 x II 2 Gọi CTHH chung: y I 1 I II Suy ra x-=2, y=1. Công thức tìm được Kx(SO4)y Theo quy tắc hoá trị ta có: K2 SO 4 x . I = y . II - Kết luận của giáo viên: Giáo viên nhận xét, đánh Chuyển thành tỉ lệ x/y = II/ I giá. Ngày nhận 11:38, Th 3, 3 thg 11 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 03 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 10
- Huỳnh Đinh Lăng - Kế hoạch dạy học - Thái độ: Nghiêm túc, trung thực, có tinh thần phê và tự phê cao. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành cho học sinh: - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo về chất-nguyên tử-phân tử và vận dụng quy tắc hóa trị lập công thức. - Năng lực tính toán và trình bày, trao đổi thông tin về cách tính toán phân tử khối, và tìm hóa trị nguyên tố, lập CTHH. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Thiết kế ma trận và ra đề. 2. HS: Ôn tập bài từ bài 1-11: III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ 3. Nội dug bài mới Hoạt động 1: Phát đề (1 phút). Hoạt động 2: Học sinh làm bài kiểm tra (42 phút). Ma trận CẤU TRÚC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Hóa học 8 Thời gian: 45 phút Vận dụng Thông hiểu Cấp độ Nhận biế(Chỉ ghi Cấp độ thấp Cấp độ cao (Chỉ ghi số Tên số câu/điểm, (Chỉ ghi số (Chỉ ghi số câu/điểm, chủ đề Không ghi nội câu/điểm, câu/điểm, Không ghi nội (nội dung) không ghi nội không ghi nội dung) dung, dung) dung) bài, TNKQ TL (số TNKQ TL (số TNKQ TL (số TNKQ TL (số chương) (số câu/ câu/điểm) (số câu/ câu/ (số câu/ câu/ (số câu/ câu/ điểm) điểm) điểm) điểm) điểm) điểm) điểm) 1. Chất- Nguyên 3/1,5đ 1/1,5đ 1/3đ tử-Phân tử 2. 1/0,5đ 1/0,5đ 1/0,5đ CTHH 3. 1/0,5đ 1/0,5đ 1/1,5đ Hoá trị Ngày nhận 11:38, Th 3, 3 thg 11 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 03 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 12
- Huỳnh Đinh Lăng - Kế hoạch dạy học Hướng dẫn chấm môn: Hóa học 8 I. Phần trắc nghiệm: (4điểm; mỗi câu đúng 0.5điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án B C D A C D C B II. Phần tự luận: (6 điểm) Câu 9: (1,5 điểm; mỗi ý đúng 0,5 điểm). - Phân tử khối K2CO3 = 2.NTKK + NTKC + 3.NTKO = 2.39 + 12+ 3.16 = 138 đv.C - Phân tử khối Al2(SO4)3 = 2.NTKAl + 3.NTKS + 3.4.NTKO = 2.27 + 3.32 + 3.4.16= 342 đv.C - Phân tử khối H3 PO4 = 3.NTKH + NTKP + 4.NTKO = 3.1 + 31+ 4.16 = 98 đv.C Câu 10: (3 điểm; mỗi ý đúng 1,0 điểm). a. Vì phân tử A nặng hơn phân tử hidro(H2) 47 lần. PTK hidro = 2.NTKH = 2.1=2 đv.C(0,25điểm) PTKhợp chất A= 47. PTK(H2) = 47. (2.NTKH)= 47.2 = 94 đv.C(0,25điểm) Ta lại có: PTKhợp chất A = 2.NTKX + NTKO 2.NTKX + 16 = 94 đv.C 2.NTKX = 94 – 16 = 78 đv.C NTKX = 78 : 2 = 39đv.C Vì X có NTK là 39(đv.C ) nên X là nguyên tử nguyên tố kali, KHHH là K. (0,5điểm) b. CTHH của hợp chất là: K2O(0,25điểm) - Ý nghĩa của CTHH K2O là: + Các nguyên tố tạo nên chất: K, O(0,25điểm) + Số nguyên tử của mỗi nguyên tố: 2K, O. (0,25điểm) + Phân tử khối hợp chất là: 94đv.C(0,25điểm) c. Ta có: 1đv.C = 0,16605.10- 23 (g) (0,25điểm) - 23 - 23 Khối lượng K2O = 0,16605.10 . 94 = 15,6087. 10 (g) (0, 5điểm) Vậy một phân tử A có khối lượng là 15,6087. 10- 23 (g). (0,25điểm) Câu 11. (1,5 điểm; mỗi ý đúng 0,3 điểm). + Na3O - Sai - Sửa lại: Na2O + SO2 - Đúng + K2 PO4 - Sai - Sửa lại: K3 PO4 + NaOH - Đúng + Ba2O2 - Sai - Sửa lại: BaO (Học sinh làm cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa) Ngày nhận 11:38, Th 3, 3 thg 11 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 03 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 14