Kế hoạch dạy học Sinh học, Hóa học Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Đinh Lăng

Bài 19:    THỰC HÀNH: SƠ CỨU CẦM MÁU

 

          I. MỤC TIÊU

     1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ

     * Kiến thức

     - HS phân biệt vết thương làm tổn thương động mạch, tĩnh mạch, mao mạch.

     - HS biết được các phương pháp sơ cứu cầm máu.

     * Kĩ năng : Rèn kĩ năng thực hành băng bó vết thương, buộc garô.

     * Thái độ:

     - Có ý thức rèn luyện bảo vệ cơ thể và hệ tim mạch.

     - Có ý thức nghiêm túc học tập trong giờ thực hành.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.

          Tự học, hợp tác, tự giải quyết vấn đề và sáng tạo...

          II. CHUẨN BỊ

          - Giáo viên: Chuẩn bị băng, gạc, bông, dây cao su, vải mềm.

          - Học sinh:  Băng (1 cuộn), gạc (2 miếng), bông (1 cuộn nhỏ), dây cao su hoặc dây vải, một miếng vải mềm.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

  1. Ổn định lớp: 1’

  2. Kiểm tra bài cũ: 3’: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

  3. Bài mới

doc 16 trang Hải Anh 19/07/2023 1660
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học Sinh học, Hóa học Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Đinh Lăng", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_hoa_hoc_lop_8_tuan_11_nam_hoc_2020.doc

Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học, Hóa học Lớp 8 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Đinh Lăng

  1. Huỳnh Đinh Lăng - Kế hoạch dạy học - HS xác định được trên mô hình các cơ quan hô hấp ở người và nêu được chức năng của chúng. * Kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp. - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm. * Thái độ:Có ý thức rèn luyện bảo vệ cơ thể và hệ hô hấp. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh. Thu thập kiến thức, giải thích tình huống thực tế. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Chuẩn bị tranh vẽ H20.1, H20.2, H20.3. - Học sinh: Chuẩn bị bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới Hoạt động của GV và HS Kết luận HĐ1 : Hoạt động tìm hiểu thực tiễn(1’) I. KHÁI NIỆM HÔ HẤP a) Mục đích: Tạo hứng thú cho HS khi tìm hiểu về các cơ quan hô hấp ở người. - Hô hấp là quá trình cung cấp b. Cách thức tổ chức hoạt động: ôxi cho tế bào của cơ thể và thải GV giới thiệu bài: Từ xa xưa con người đã hiểu rằng sự khí cacbonnic ra khỏi cơ thể. sống luôn gắn liền với sự thở. Vậy cơ thể còn thở nghĩa - Hô hấp gồm 3 giai đoạn: sự là còn sống. Để hiểu rõ vấn đề này bài học hôm nay thở, trao đổi khí ở phổi, trao đổi chúng ta cùng tìm hiểu. khí ở tế bào. HS: Nghe nhớ và đi vào hoạt động tiếp theo - Nhờ hô hấp mà ôxi được lấy c. Sản phẩm HS: Sự sống luôn gắn liền với sự thở. vào để ôxi hóa các chất giải d. Kết luận của GV: Nhận xét, kết luận. phóng ra năng lượng cần cho HĐ 2: Hoạt động hình thành kiến thức: 32’ mọi hoạt động sống của cơ thể. *Kiến thức 1: KHÁI NIỆM HÔ HẤP a) Mục đích: Trình bày được khái niệm và ý nghĩa của hô hấp. II. CÁC CƠ QUAN TRONG b. Cách thức tổ chức hoạt động: HỆ HÔ HẤP CỦA NGƯỜI VÀ CHỨC NĂNG HÔ HẤP - GV yêu cầu HS quan sát H20.1 và đọc thông tin, thảo CỦA CHÚNG luận các câu hỏi: - Hệ hô hấp gồm: ? Hô hấp là gì?8B,C,D + Đường dẫn khí: gồm mũi, ? Hô hấp gồm những giai đoạn chủ yếu nào? họng, thanh quản, khí quản, phế Ngày nhận 09/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 09 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 4
  2. Huỳnh Đinh Lăng - Kế hoạch dạy học d. Kết luận của GV: Nhận xét, kết luận. - HĐ3: Hoạt động luyện tập: 5’ a. Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức đã học. b. Cách thức tổ chức hoạt động: - GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi + Thế nào là hô hấp? Vai trò của hô hấp đối với các hoạt động của cơ thể ? + So sánh hệ hô hấp người với hệ hô hấp của thỏ ? HS: Trả lời theo sự y/c của gv. c. Sản phẩm của học sinh: Giúp cho con người tồn tại d. Kết luận của giáo viên: GV hoàn thiện kiến thức cho HS. HĐ4: Vận dụng và mở rộng (3’) MĐ: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để phát hiện và giải quyết các tình huống trong cuộc sống. CTC: - GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 4 SGK/Tr 67 - HS: Hoạt động độc lập để trả lời. DKSP: Liên hệ bản thân. - Gv kết luận 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối :2’ a. Mục đích: Giúp HS khắc sâu kiến thức về hô hấp. b. Cách thức tổ chức hoạt động: - GV: + Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống? + Nêu cấu tạo của hệ hô hấp và chức năng của các cơ quan trong hệ hô hấp? - HS: Trả lời, bổ sung. c. Sản phẩm của học sinh: 1. Phổi 2. phế quản . 3. Đường dẫn khí 4. Hô hấp 5. Hộng 6. Thanh quản. d. Kết luận của giáo viên: GV nhận xét cho điểm những nhóm trả lời tốt. IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ/BÀI HỌC:1’: GV nhận xét tiết học của lớp Ngày nhận 09/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 09 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 6
  3. Huỳnh Đinh Lăng - Kế hoạch dạy học 2. Kiểm tra bài cũ (4 phút): Cho luồng khí hidro đi qua bột đồng (II) oxit có màu đen, đun nóng, một lúc sau thấy xuất hiện màu nâu đỏ và trên thành ống nghiệm có những giọt nước bám vào. Hãy cho biết dấu hiêu xảy ra phản ứng và ghi lại phương trình chữ của phản ứng. GV nhận xét và cho điểm. 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - Mục đích: Biết được trong phản ứng hóa học khối lượng chất không đổi. Nội dung: Dựa vào bài PƯHH giới thiệu vào bài mới. - CTC: GV: Bản chất của phản ứng hóa học xảy ra là gì? HS: Trả lời. HS khác bổ sung. GV: Khối lượng của các chất trong phản ứng thì sao? - Dự kiến sản phẩm của HS: Là sự thay đổi về liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. - GV kết luận: GV giới thiệu vào bài. Hoạt động 2: Tìm tòi và tiếp cận kiến thức Kiến thức 1: Tìm hiểu Định luật BTKL (18 phút) 1. Thí nghiệm: - Mục đích: Biết nội dung của ĐLBTKL Nội dung: Dựa vào thí nghiệm phát biểu nên định luật. (Sgk). - CTC: BariClorua+Natrisunfat GV làm thí nghiệm hình 2.7 (Sgk). Có chất rắn màu trắng xuất hiện. Đặt trên đĩa cân A 2 cốc (1) và (2) có chứa 2 dung Đã có PƯHH xảy ra dịch BaCl2 và Na2SO4. Đặt quả cân lên đĩa B cho cân thăng bằng. Gọi HS lên quan sát vị trí kim cân. (Kim cân ở vị trí thăng bằng) Sau đó GV đổ cốc 1 vào cốc 2. HS quan sát hiện tượng. Nhận xét vị trí kim cân? Trước và sau khi làm thí nghiệm, kim của cân vẫn giữ Kết luận: Tổng khối lượng của nguyên vị trí. Có thể suy ra điều gì? các chất tham gia phản ứng bằng GV thông báo nội dung của định luật bảo toàn khối tổng khối lượng của các chất tạo lượng. thành sau phản ứng. GV giới thiệu 2 nhà bác học Lômônôxôp (Nga) và 2. Định luật: Ngày nhận 09/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 09 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 8
  4. Huỳnh Đinh Lăng - Kế hoạch dạy học a. Phương trình chữ: Điphopho pentaoxit. 0 Photpho + Oxi t b. Theo ĐLBTKL ta có: m m m Điphopho pentaoxit. O 2 P P2O5 b. Theo ĐLBTKL ta có: 3,1 m m O2 P2O5 m m m O 2 P P2O5 3,1 m 7,1 O2 3,1 m m O2 P2O5 m 7,1 3,1 4(gam) 3,1 m 7,1 O2 O2 Ví dụ: Nung 84 kg MgCO3 m 7,1 3,1 4(gam) O2 (Magiecacbonat) thu được m VD2 a. PTHH gam MgO (Magie oxit) và 44 kg t o CO (khí cacbonic). Magiecacbonat  Magie oxit + cacbonic  2 b.Theo định luật bảo toàn khối lượng: a. Viết phương trình hoá học bằng chữ. mMgCO mMgO mCO 3 2 b. Tính m của MgO thu được m m m 84 44 40kg MgO MgO CO2 sau phản ứng? Lượng MgO thu được thực tế là: GIẢI a. PTHH 90 90 Magiecacbonat t o Magie mMgO mMgO . 40. 36kg  100 100 oxit + cacbonic  b.Theo định luật bảo toàn khối - GV kết luận: GV nhận xét. lượng: m m m MgCO3 MgO CO2 m m m 84 44 40kg MgO MgO CO2 Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng (4 phút). - Mục đích: Biết được cách làm toán liên quan đến ĐLBTKL và Hiệu suất. Nội dung: Chọn bài tập tham khảo. - CTC: GV cho ví dụ Nung 84 kg MgCO3 (Magiecacbonat) thu được m gam MgO (Magie oxit) và 44 kg CO2 (khí cacbonic). a. Viết phương trình hoá học bằng chữ. b. Tính m của MgO thu được sau phản ứng? Biết quá trình phản ứng hao hụt 10%. HS trả lời. - Dự kiến sản phẩm HS: Ngày nhận 09/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 09 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 10
  5. Huỳnh Đinh Lăng - Kế hoạch dạy học - Năng lực tự đọc, hiểu khái niệm của phương trình hóa học và cách viết PT. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo về cân bằng PTHH. - Năng lực trình bày, trao đổi thông tin tìm hệ số cân bằng PT và cách viết CTHH các chất. - Nặng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: SGK, kế hoạch dạy học 2. Học sinh: Đọc trước bài 16 tiếp theo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp (2 phút): Kiểm tra sĩ số, nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cơ bản Hoạt động 1: Khởi động (3 phút) - Mục đích: Biết được sự cần thiết của PƯHH. Nội dung: Dựa vào PT chữ phát triển PTHH. - CTC: GV: GV viết PT chữ đun nóng đường tạo thành than và hơi nước. HS: Theo dõi GV: Nếu thay các chất trong PT bằng các CTHH em có nhận xét gì về PT trên? - Dự kiến sản phẩm của HS: Phương trình ngắn hơn. - GV kết luận: Để thực hiện tính toán ví dụ khối lượng của sản phẩm thu được ta có thể thay thế các chất tham gia và sản phẩm bằng các CTHH nhằm thuận tiện trong tính toán và ngắn gọn hơn về phản ứng hóa học. Hoạt động 2: Tìm tòi và tiếp cận kiến thức Kiến thức 1: Tìm hiểu phương trình hóa học (12 phút) 1. Lập phương trình hoá - Mục đích: Biết khái niệm PTHH. học: Nội dung: Dựa sơ đồ phản ứng giữa hidro và nước kết luận a. Phương trình hoá học: khái niệm. Ví dụ 1: Lập phương trình - CTC: hoá học: GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu cách lập PTHH dựa vào sơ Phương trình chữ: đồ phản ứng giữa Hidro và Oxi, và dựa vào phương trình Hidro + oxi Nước. chữ: H2 + O2 H2O Ngày nhận 09/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 09 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 12
  6. Huỳnh Đinh Lăng - Kế hoạch dạy học GV yêu cầu HS thảo luận và hoàn thành ví dụ. Gọi HS lên bảng chữa bài. GV nhận xét và cho điểm. - Dự kiến sản phẩm của HS: B1: Viết sơ đồ phản ứng. B2: Cân bằng số nguyên tử ở mỗi vế. B3: Hoàn thành sơ đồ, viết điều kiện phản ứng nếu có. Bài tập 1: t o 4P + 5O2  2P2O5 Bài tập 2: t o 2Fe + 3Cl2  2 FeCl3 t «t 2SO2 + O2  2SO3 Al2O3 + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2O - GV kết luận: Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút). - Mục đích: Biết những điều cần lưu ý khi cân bằng. Nội dung: Chú ý các đặc điểm cân bằng PTHH. - CTC: GV nêu 1 số lưu ý SGK thông qua ví dụ. - Dự kiến sản phẩm của HS: Phân biệt hệ số và chỉ số nguyên tử 2 HCl khác HCl2 (sai), Chú ý cách ghi chỉ số của nhóm nguyên tử. - GV kết luận: GV nhận xét. Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng (4 phút). - Mục đích: Vận dụng các cách cân bằng PTHH phù hợp, dễ dàng. Nội dung: Chọn bài tập tham khảo thích hợp 2 cách cân bằng đơn giản. - CTC: GV cho ví dụ và hướng dẫn HS thực hiện cân bằng theo 2 cách. Cr + O2 Cr2O3 - Dự kiến sản phẩm HS: t o 2Cr + 3O2  2 Cr2O3 Cân bằng theo PP chẳn, lẻ. t o Cr + O2  Cr2O3 Bỏ mẫu viết lại hoàn chỉnh, cân bằng theo PP phân số Ngày nhận 09/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 09 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 14
  7. Huỳnh Đinh Lăng - Kế hoạch dạy học + Giới thiệu một HS nữ hát đơn ca bài “Bụi phấn” + Cả lớp cùng hát bài “Khi tóc thầy bạc trắng” - Sau khi lớp thể hiện 2 bài hát, người điều khiển phỏng vấn nhanh một số HS : + Nội dung bài “Bụi phấn” nói về điều gì? + Nội dung bài “ Khi tóc thầy bạc trắng”nói về điều gì? + Cảm nghĩ của bạn khi nghe bài hát trên? + Những hình ảnh nào về người thầy trong 2 bài hát mà bạn ghi nhớ nhất ? Vì sao? - Người điều khiển cho 1 -2 HS ghi tóm tắt các ý kiến lên bảng - Người điều khiển cho 1 HS đọc to ý kiến của các bạn - Người điều khiển kết luận để dẫn nhập vào hoạt động chính “ Thảo luận chủ đề tình nghĩa thầy trò” 2. Thực hành: - Người điều khiển nêu câu hỏi yêu cầu trình bày 1 phút + Sau hoạt động này , bạn thu hoạch được những gì bổ ích nhất về tình nghĩa thầy trò? + Trong hoạt động này, bạn tâm đắt điều gì nhất? Điều gì bạn thấy chưa hài lòng? + Bạn sẽ ghi nhớ nhất điều gì về tình nghĩa thầy trò? - Cho 1 vài HS trình bày, HS lựa chon 1 câu hỏi để trình bày và lưu ý không trùng ý kiến với bạn - Người điều khiển mời GVPT cho ý kiến kết luận 3. Vận dụng: GV yêu cầu HS về nhà viết bản thu hoạch và liên hệ thực tế của bản thân về tình nghĩa thầy trò, biểu hiện lòng biết ơn bằng hành động thực tế hơn Ngày nhận 09/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 09 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 16