Kế hoạch dạy học Sinh học, Hóa học Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Đinh Lăng
Bài 17: TIM VÀ MẠCH MÁU
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
* Kiến thức
- HS chỉ ra được các ngăn tim ngoài và trong, van tim, phân biệt được các loại mạch máu.
- HS trình bày được đặc điểm của các pha trong chu kỳ co giãn tim.
* Kĩ năng
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp, so sánh.
- Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm.
* Thái độ: Có ý thức bảo vệ cơ thể.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh.
- Năng lực hợp tác nhóm: Biết cách làm việc theo nhóm để thu nhận kiến thức
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị tranh vẽ H17.1, H17.2, H17.3.
- Bảng phụ.
2. Học sinh: Kẻ phiếu học tập vào vở.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp:1’
2. Kiểm tra bài cũ: 4’
? Hệ tuần hoàn gồm những thành phần cấu tạo nào?
3. Bài mới
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_hoa_hoc_lop_8_tuan_9_nam_hoc_2020.doc
Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học, Hóa học Lớp 8 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Huỳnh Đinh Lăng
- Huỳnh Đinh Lăng - Kế hoạch dạy học c. Sản phẩm của học sinh: Nhờ co bớp của tim.Tránh tác nhân có hại cho tim. d. Kết luận của giáo viên: GV hoàn thiện kiến thức cho HS. HĐ4: Vận dụng và mở rộng (5’) MĐ: Giúp HS vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để phát hiện và giải quyết các tình huống trong cuộc sống. CTC: - GV: yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 2 SGK/Tr 60 - HS: Hoạt động độc lập để trả lời. DKSP: Liên hệ bản thân. - Gv kết luận 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1’) MĐ hướng dẫn học ở nhà chuẩn bị bài sau CTC Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1,2,4 sgk trang 60. IV. Kiểm tra đánh giá(1') Đánh giá, tổng kết kết quả giờ học. V. Rút kinh nghiệm - HS trình bày được cơ chế vận chuyển máu qua hệ mạch. - HS nêutác nhân gây hại cũng như các biện pháp phòng tránh và rèn luyện tim mạch. - Vận dụng kiến thức giải thích tình huống thực tế chưa tốt, giáo viên hướng dẫn, cho ví dụ thực tế. HÓA 8 Ngày soạn: 25/10/2020 Tiết 17 - Tuần 9 Bài 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Mục tiêu: Biết được phản ứng hoá học chỉ xảy ra khi các chất tiếp xúc trực tiếp với nhau; một số phản ứng cần có thêm điều kiện khác mới xảy ra. Biết nhận biết có phản ứng hoá học cần phải dựa vào một số dấu hiệu như có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như sự thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra, - Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát nhận biết. Kĩ năng làm việc với SGK, hoạt động nhóm. - Thái độ: Có hứng thú trong học tập. Ngày nhận 11:38, Th 3, 3 thg 11 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 03 /11/2020( duyệt trễ) Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 8
- Huỳnh Đinh Lăng - Kế hoạch dạy học TN: Cho 1ml dung dịch HCl vào ống nghiệm có với nhau. chứa sẵn một vài mảnh kẽm. HS quan sát và nêu hiện tượng. HS: Ở TN trên muốn PƯHH xãy ra cần phải có điều kiện gì? GV: Nếu diện tích tiếp xúc lớn thì phản ứng xảy ra càng nhanh. GV đặt vấn đề: Nếu để C hoặc S trong không khí thì các chất có tự bốc cháy không. - Cần đun nóng đến một TN: Đốt than trên ngọn lửa đèn cồn. nhiệt độ nào đó (tuỳ mỗi PƯ HS quan sát và nhận xét. cụ thể) . Vậy ta cần phải làm thế nào để PƯ xảy ra? GV: Có một số phản ứng không cần đến nhiệt độ. VD: Phản ứng giữa Zn và HCl. GV đặt vấn đề: Nhân dân ta thường hay nấu rượu, thì quá trình chuyển hoá từ tinh bột sang rượu cần có điều kiện gì? HS trả lời. Chất xúc tác có tác dụng gì? HS trả lời. GV dẫn VD ở Sgk. - Một số phản ứng cần có Vậy khi nào thì PƯHH xảy ra? mặt chất xúc tác. GV hướng dẫn HS làm bài tập 4 (Sgk) Nêu lợi ích và ảnh hưởng của một số phản ứng hóa học mà em biết? GV nhấn mạnh 1 số pứ bất lợi như cháy rừng, gây ảnh hưởng tới môi trường. (THMT) - Dự kiến sản phẩm HS Có bọt khí xuất hiện, mảnh Zn tan dần. Có men rươụ làm chất xúc tác. Kích thích cho phản ứng xảy ra nhanh hơn, - Kết luận của giáo viên: GV chốt lại 3 điều kiện. Kiến thức 2: Tìm hiểu Hiện tượng hóa học (15 IV. Làm thế nào để nhận phút). biết được có phản ứng hoá - Mục đích: Biết được một số dấu hiệu nhận biết có phản học xảy ra? ứng. Ngày nhận 11:38, Th 3, 3 thg 11 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 03 /11/2020( duyệt trễ) Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 10
- Huỳnh Đinh Lăng - Kế hoạch dạy học - Kết luận của giáo viên: GV nhận xét và cho điểm. 4. Hướng dẫn về nhà và nối tiếp (3 phút) - Mục đích: Hướng dẫn cách học bài và chuẩn bị bài mới. Nội dung: Biết kiến thức trọng tâm của bài. - Cách tổ chức hoạt động: Học bài . Đọc phần đọc thêm. Bài tập: 1, 4, 6 Sgk. IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỜ HỌC (4 phút) Nhỏ vài gọt dung dịch HCl vào một cục đá vôi. (thành phần chính là Canxi cacbonat) ta thấy có xuất hiện bọt khí nổi lên. a. Dấu hiệu nào cho ta thấy có PƯHH xảy ra? b. Viết PT chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là các chất: Canxi clorua, nước và Cacbon đioxit. V. RÚT KINH NGHIỆM Biết được điều kiện PUHH xảy ra, và một số dấu hiệu như có chất mới tạo thành mà ta quan sát được như sự thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thoát ra, Ngày soạn:25/10/2020 Tiết 18 - Tuần 9 Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3 DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HÓA HỌC I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: - Kiến thức: HS phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra. - Kỹ năng: Rèn luyện kỷ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất trong phòng thí nghiệm. - Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, vệ sinh khi làm thí nghiệm. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành cho học sinh: - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo về phản ứng hóa học. - Năng lực tính toán và trình bày, trao đổi thông tin về dấu hiệu phản ứng và viết PT chữ của phản ứng. - Năng lực thực hành, thí nghiệm: Biết tên và cách sử dụng dụng cụ, hóa chất. - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học. II. CHUẨN BỊ Ngày nhận 11:38, Th 3, 3 thg 11 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 03 /11/2020( duyệt trễ) Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 12
- Huỳnh Đinh Lăng - Kế hoạch dạy học - CTC: GV giới thiệu dụng cụ, hóa chất và hướng dẫn HS thao tác thí nghiệm, nhất là thí nghiệm đun nóng, hướng miệng ống nghiệm vào nơi không có người. Sau khi đun để nguội 1 lúc rồi cho nước vào, lắc đều ống nghiệm. HS theo dõi. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích sự đổi màu quỳ? HS tiến hành làm theo sự chỉ dẫn. Giữ vệ sinh nơi làm việc và bảo đảm an toàn trong thao tác thực hành. (THMT) HS quan sát và ghi chép kết quả, giải thích vào BCTH. GV hướng dẫn HS làm thực hành và ghi lại hiện tượng: GV hướng dẫn làm thí nghiệm 1 (Sgk). Lấy 1 lượng thuốc tím, chia 2 phần: Phần I: Bỏ vào nước, lắc cho tan. Phần II: Bỏ vào ống nghiệm, đun nóng và đưa que đóm còn tàn đỏ vào ống nghiệm. Để nguội, đổ nước vào, lắc cho tan. GV làm mẫu: Hoà tan thuốc tím và đun thuốc tím. (lưu ý HS thao tác thực hành đun nóng). Lưu ý trong quá trình làm thí nghiệm cần chú ý thao tác vì có đun nóng. Làm thế nào để an toàn và đảm bảo vệ sinh trong thực hành?(THMT) HS làm thí nghiệm, quan sát và ghi lại hiện tượng theo gợi ý: Màu sắc của dd trong 2 ống nghiệm. HS phân biệt được 2 quá trình: Hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học. GV hướng dẫn HS viết phương trình chữ. GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2 (Sgk). a. Dùng ống ttinh thổi hơi thở vào: + ống đánh số 1: Đựng H2O. 2. Thí nghiệm 2: Thực hiện + ống đánh số 2: Đựng nước vôi trong. phản ứng với canxi hiđroxit. Ngày nhận 11:38, Th 3, 3 thg 11 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 03 /11/2020( duyệt trễ) Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 14
- Huỳnh Đinh Lăng - Kế hoạch dạy học TN2: Ống 1 HTVL, ống 2 HTHH, ống 3 HTVL, ống nghiệm 4 HTHH. Hiện tượng quan sát: Phương trình chữ: Giải thích: Cacbon đioxit + Canxi hiđroxit Canxi cacbonat + Nước Kết luận: Natri cacbonat + Canxi hiđroxit Canxi cacbonat + Natri hiđroxit. 2. Thí nghiệm 2: Tên thí - Kết luận của giáo viên: Yêu cầu dừng thực hành. nghiệm Thao tác của các nhóm, mức độ thành công của từng Hiện tượng quan sát: thí nghiệm. Giải thích: Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng. (10 phút) Kết luận: Hoàn thành mẫu báo cáo thực hành. - Mục đích: Trình bày kết quả phần thảo luận các nội dung của bài. Đánh giá việc nắm kiến thức theo mục tiêu đề ra. - Nội dung: Nhóm hoàn thành Mẫu báo cáo thực hành - CTC: GV hướng dẫn các nhóm thảo luận, HS hoàn thành mẫu BCTH theo mẫu. - Dự kiến sản phẩm: HS nộp mẫu BCTH vào cuối giờ. - Kết luận của giáo viên: GV kết luận và nhận xét bài mẫu. 4. Hướng dẫn về nhà và nối tiếp (2 phút) - Mục đích: Hướng dẫn chuẩn bị bài mới. - Nội dung: Biết kiến thức trọng tâm của bài và hướng về nhà cần học. - Cách tổ chức hoạt động: Đọc bài ĐLBTKL. IV. KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỜ HỌC (3 phút) Nhận xét bài thực hành mẫu. V. RÚT KINH NGHIỆM - Qua bài TH học sinh phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hoá học. - Nhận biết được dấu hiệu có phản ứng hoá học xảy ra. - Nhiều HS chưa mô tả được vật lí và hiện tượng hoá học, giáo viên hướng dẫn. Ngày soạn: 25/10/2020 Tiết 5: Tuần 9 CHỦ ĐIỂM THÁNG 11: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO TIẾT 5: THẢO LUẬNTHEO CHỦ ĐỀ “TÌNH NGHĨA THẦY TRÒ” I. MỤC TIÊU: Ngày nhận 11:38, Th 3, 3 thg 11 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 03 /11/2020( duyệt trễ) Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 16
- Huỳnh Đinh Lăng - Kế hoạch dạy học - Kết thúc thời gian cho các nhóm trưng bày , người điều khiển yêu cầu cả lớp đi vòng quanh xem - Lần lượt các nhóm báo cáo kết quả sưu tầm ,các nhóm trình bày nội dung ý tưởng trưng bày của nhóm nói lên tình nghĩa thầy trò, lòng biết ơn với thầy ,cô giáo . Các nhóm có thể biểu đạt sáng tạo các báo cáo cuả nhóm bằng cách minh họa như ca hát, ngâm thơ, kể chuyện về tình nghĩa thầy trò, lòng biết ơn với thầy, cô giáo . - Người điều khiển mời ban giám khảo cho ý kiến đánh giá kết quả sưu tầm, trưng bày của các nhóm. Ban giám khảo cho điểm các nhóm công khai được viết lên bảng Hoạt động 2: Thảo luận theo lớp về tình nghĩa thầy trò - Thảo luận được thể hiện dưới hình thức hái hoa - Người điều khiển động viên các bạn xung phong lên hái hoa - HS lên hái hoa, mở ra và đọc to câu hỏi và phát biểu ý kiến. - Nếu gặp những câu hỏi khó hoặc tranh luận người điều khiển có thể mời GVPT trợ giúp 3. Thực hành: Hoạt động 3: Trình bày 1 phút - Người điều khiển nêu câu hỏi yêu cầu trình bày 1 phút + Sau hoạt động này , bạn thu hoạch được những gì bổ ích nhất về tình nghĩa thầy trò? + Trong hoạt động này, bạn tâm đắt điều gì nhất? Điều gì bạn thấy chưa hài lòng? + Bạn sẽ ghi nhớ nhất điều gì về tình nghĩa thầy trò? - Cho 1 vài HS trình bày, HS lựa chon 1 câu hỏi để trình bày và lưu ý không trùng ý kiến với bạn - Người điều khiển mời GVPT cho ý kiến kết luận 4. Vận dụng: GV yêu cầu HS về nhà viết bản thu hoạch và liên hệ thực tế của bản thân về tình nghĩa thầy trò, biểu hiện lòng biết ơn bằng hành động thực tế hơn Ngày nhận 11:38, Th 3, 3 thg 11 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 03 /11/2020( duyệt trễ) Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 18