Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 9, 6 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Kiều Loan
Giáo án sinh 9
Ngày soạn: 02/11/2020
Tiết 19
Tuần 10
ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Học sinh hệ thống hoá được các kiến thức cơ bản về di truyền và biến dị.
+ Biết vận dụng lí thuyết vào thực tiễn sản xuất và đời sống.
+ Biết vận dụng lí thuyết vào làm các bài tập di truyền, NST, ADN
- Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tư duy lí luận, kĩ năng so sánh, tổng hợp, hệ thống hoá kiến thức.
- Thái độ: Xây dựng ý thức tự giác trong học tập.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Năng lực tự học về những kiến thức đã học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
- Có phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí công vô tư
II. Chuẩn bị:
1.Gv: các câu hỏi đã học.
2. Hs: ôn lại các kiến thức đã học
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1p)
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Bài mới
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_lop_9_6_tuan_10_nam_hoc_2020_2021.doc
Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 9, 6 - Tuần 10 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Kiều Loan
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan + Ôn tập chuẩn bị kiểm tra 45 phút IV. Kiểm tra đánh giá: Không V. Rút kinh nghiệm - Ưu điểm: GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi rõ ràng, từng bài, từng chương cụ thể. - Khuyết: Một số học sinh lười học không chuẩn bị bài ở nhà. - Hướng khắc phục: Học sinh cần chuẩn bị bài kỹ hơn và học bài để tiết kiểm tra đạt kết quả. Giáo án sinh 9 Ngày soạn: 02/11/2020 Tiết 20 Tuần 10 KIỂM TRA 1 TIẾT I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của HS từ chương I tới chương III, đánh giá năng lực học tập của HS. Thấy ưu, nhược điểm của HS giúp GV tìm nguyên nhân, điều chỉnh và đề ra phương án giải quyết giúp HS học tập tốt. - Kĩ năng: + Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm + Phát huy tính tự giác, tích cực của HS. - Thái độ: Rèn hs ý thức tự giác trong thi cử 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Hình thành cho hs năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo: tự làm bài kiểm tra, không quay cóp không nhìn bài bạn, không trao đổi. - Hs có phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí công vô tư II. Chuẩn bị: 1. GV: Đề kiểm tra 2. HS: Ôn tập tiết trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới Ngày nhận 03/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 03 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 6
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan B. Có một kì trung gian và 2 kì chính C. Có một kì trung gian và 1 kì chính D. Có một kì trung gianvà 3 kì chính Câu 5:Cho P :Aa x Aa thì F1 có kiểu gen nào dưới đây ?: A. 1AA : 1aa B. 1AA : 2Aa :1aa C. 1AA : 1Aa D. 1Aa : 1aa Câu 6: Sự tự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào ? A. Kì sau B. Kì đầu C.Kì giữa D.Kì trung gian. Câu 7: Đặc điểm cây đậu Hà Lan tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu của Men Đen: A. Sinh sản và phát triển nhanh B. Có hoa lưỡng tính và tự thụ phấn khá nghiêm ngặt. C. Tốc độ sinh trưởng nhanh D. Có hoa đơn tính Câu 8: Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì trong các sự kiện sau đây? A. Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái. B. Sự tạo thành hợp tử. C. Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội. D. Sự kết hợp theo nguyên tắc: Một giao tử đực với một giao tử cái. II - PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 9: (2 điểm) Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định sinh con trai đúng hay sai? Giải thích? Câu 10 (2điểm): ADN được tổng hợp theo những nguyên tắc nào? Cho A = 150, G = 180. Tìm số nu của T, X và của phân tử ADN? Câu 11: (2 điểm) Thụ tinh là gì? Viết sơ đồ của thụ tinh. ĐÁP ÁN I - PHẦN TRẮC NGHIỆM (4điểm) (Mỗicâu 0,5điểm). Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp A C B A B D B C án II - PHẦN CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 9: - Quan niệm cho rằng người mẹ quyết định sinh con trai hay gái là sai - Giải thích: người mẹ chỉ có 1 trứng X, muốn sinh con trai thì kết hợp với tinh trùng Y của bố; muốn sinh con gái thì kết hợp với tinh trùng X của bố Câu 10: - ADN được tổng hợp theo 2 nguyên tắc: Nguyên tắc bổ sung: A-T, T-A, G-X, X-G; Nguyên tắc giữ lại một nửa. Ngày nhận 03/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 03 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 8
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu thực tiễn HĐ 2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: Kiến thức thứ 1: Ôn tập chương I 1. Chương I (14p) Bài 1: Cơ thể sống có những MĐ: Giúp học sinh củng cố lại kiến đặc điểm quan trọng: Có sự thức. trao đổi chất với môi trường Gv: Cho hs trả lời kiến thức đã học: (lấy các chất cần thiết và loại H: Giữa vật sống và vật không sống có bỏ các chất thải ra ngoài) thì đặc điểm gì khác nhau? Cho VD? mới tồn tại được; lớn lên và H: . Cấu tạo của tế bào thực vật? Trình sinh sản. bày sự lớn lên và phân chia của tế bào Bài 7: Cấu tạo tế bào thực ? vật H. Tế bào ở mô nào có khả năng phân - Vách tế bào: TB có hình chia? dạng nhất định Hs: Tái hiện kiến thức cũ, trả lời - Màng sinh chất: bao bọc Gv: Nhận xét. ( Hệ thống nội dung ngoài chất tế bào. bằng) - Chất tế bào: có chứa lục SP của HS: Cơ thể sống có những đặc lạp, không bào điểm quan trọng: Có sự trao đổi chất - Nhân tế bào: điều khiển với môi trường (lấy các chất cần thiết mọi hoạt động sống của tế và loại bỏ các chất thải ra ngoài) thì bào. mới tồn tại được; lớn lên và sinh sản. Mô phân sinh có khả năng Kiến thức thứ 2: Ôn tập chương II phân chia. (14p) 2. Chương II: MĐ: Giúp học sinh củng cố lại kiến - Rễ có 2 loại chính. thức. - Rễ cây gồm 4 miền GV đặt câu hỏi: + Miền trưởng thành: dẫn Rễ có mấy loại? truyền Rễ có mấy miền? + Miền hút có các lông hút: Miền nào quan trọng nhất? Vì sao hấp thụ nước và muối SP của HS: Rễ có 2 loại chính. khoáng. - Rễ cây gồm 4 miền + Miền sinh trưởng: làm cho + Miền trưởng thành: dẫn truyền rễ dài ra. + Miền hút có các lông hút: hấp thụ + Miền chóp rễ: che chở cho nước và muối khoáng. đầu rễ. + Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra. - Miền hút quan trọng nhất vì Ngày nhận 03/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 03 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 10
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: Kiểm tra kiến thức của HS từ chương I tới chương III, đánh giá năng lực học tập của HS. Thấy ưu, nhược điểm của HS giúp GV tìm nguyên nhân, điều chỉnh và đề ra phương án giải quyết giúp HS học tập tốt. - Kĩ năng: + Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra trắc nghiệm + Phát huy tính tự giác, tích cực của HS. - Thái độ: Rèn hs ý thức tự giác trong thi cử 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Hình thành cho hs năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo: tự làm bài kiểm tra, không quay cóp không nhìn bài bạn, không trao đổi. - Hs có phẩm chất: Trung thực, tự trọng, chí công vô tư II. Chuẩn bị: 1. GV: Đề kiểm tra 2. HS: Ôn tập tiết trước III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: Không 3. Bài mới MA TRẬN ĐỀ KT 1 TIẾT SINH HỌC 6 ( 2020-2021) Vận dụng Thông hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao Nhận biết (Chỉ ghi số (Chỉ ghi số (Chỉ ghi số câu/điểm, Cấp độ (Chỉ ghi số câu/điểm, câu/điểm, câu/điểm, không ghi nội dung) Tên Không ghi nội dung) Không ghi nội không ghi nội chủ đề dung) (nội dung, bài, dung) chương) TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL (sốcâu (số câu (sốcâu (số câu (số câu/ (sốcâu (số câu (số câu /điểm) /điểm) /điểm) /điểm) điểm) /điểm) /điểm) /điểm) Đặc điểm cơ thể 1câu/ sống.Cấu tạo tế bào 1câu/0,5 2câu/1,0 2,0 thực vật 1câu/0,5 1câu/ Rễ 1câu/0,5 2,0 1câu/2, Thân 3câu/1,5 0 Câu/điểm Câu/điể Câu/điểm Câu/điể Câu/đi Câu/đ Câu/điể Câu/điểm Cộng từng phần m m ểm iểm m 5câu/2,5 3câu/1,5 1câu/2 2câu/ Ngày nhận 03/11 /2020 4,0 CộngNhận chung xét: bài soạnTrắc đảm nghiệm: bảo nội 08dung câu; và 4,0điểmphương pháp theo CV48/SGDKHCNTự luận: 03 câu; 6.0 điểm Ngày duyệt 03 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 12
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan 6 D D A A 7 C C C C 8 A B C B II. PHẦN TỰ LUẬN: (6 điểm) Câu 9 (2đ): Cấu tạo tế bào: -Vách tế bào làm cho tế bào có hình dạng nhất định - Màng sinh chất bao bọc ngoài chất tế bào - Chất tế bào là chất keo lỏng chứa các bào quan - Nhân cấu tạo phức tạp có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tề bào - Không bào chứa dịch tế bào Câu 10 : (2đ) Nêu chức năng các loại thân biến dạng? Mỗi loại cho 2 ví dụ? đủ, đúng (2điểm) Câu 11: (2đ) * Nêu các miền của rễ đủ, đúng (1điểm) Có 4 miền: - Miền trưởng thành: có chức năng dẩn truyền, - Miền hút: hấp thụ nước và muối khoáng, - Miền sinh trưởng: làm cho rễ dài ra. - Miền chóp rễ: che chở cho đầu rễ. *Miền hút quan trọng nhất(0,5 điểm) *Giải thích được vì sao (0,5 điểm) 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối Chuẩn bị bài mới IV. Kiểm tra đánh giá Nhận xét phần làm bài của học sinh Sỉ số Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp 6A Lớp 6E Lớp 6F V. Rút kinh nghiệm - Ưu điểm: Nhiều học sinh có sự chuẩn bị bài ở nhà, có thuộc bài và hiểu bài. - Khuyết: Một số học sinh còn lười học ham chơi, chưa chú ý học tập - Hướng khắc phục: Nên kiểm tra bài học sinh thường xuyên. Ngày nhận 03/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 03 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 14
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan Bài 4: 1/0,5 đ 1/ 2 đ Phương hướng trên bản đồ, vĩ độ, tọa độ địa lí Bài 5: Kí 1/0,5 đ 1/0,5 đ hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. Cộng từng Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm Câu/điểm phần 3/ 1,5 đ 1/ 2đ 3/1,5 đ 1/ 2đ 1/0,5 đ 1/ 2 đ 1/0,5 đ Cộng chung Trắc nghiệm: 8 .câu; 4 .điểm Tự luận: 3 .câu; 6 .điểm KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I, NĂM HỌC 2020 - 2021 Môn: Địa lý 6 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề) I. Phần trắc nghiệm: (4điểm; mỗi câu 0.5điểm) Câu 1: Đường nào sau đây là vĩ tuyến lớn nhất? A. 2 cực. B. Chí tuyến. C. Vòng cực. D. Xích đạo. Câu 2: Theo quy ước, phía trên bản đồ là hướng? A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây. Câu 3: Nếu em quay mặt về phía Mặt Trời mọc, thì phía tay phải của em là hướng nào? A. Bắc. B. Nam. C. Đông. D. Tây. Câu 4: Đường xích đạo là vĩ độ số? A. 0. B. 30. C. 60. D. 90. Câu 5: Ở 2 cực là vĩ độ số? A. 0. B. 30. C. 60. D. 90. Câu 6: Trên bản đồ, Sân bay Tân sơn nhất ở Thành phố Hồ Chí Minh (Việt Nam) là loại kí hiệu gì? A. Kí hiệu điểm. B. Kí hiệu đường. C. Kí hiệu diện tích. D. Kí hiệu khác. Câu 7: Có mấy loại kí hiệu chính trên bản đồ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 8: Theo quy ước, mỗi múi giờ cách nhau bao nhiêu kinh tuyến? A. 5. B. 10. C. 15. D. 20. II. Phần tự luận: (6điểm) Ngày nhận 03/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 03 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 16
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan I. Phần trắc nghiệm: (4điểm; mỗi câu 0.5điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp D A B A D A C C án II. Phân tự luận: (6điểm) Câu 1: (2 điểm; mỗi ý đúng 1điểm) - Kinh tuyến là những đường nối liền cực Bắc và cực Nam. - Vĩ tuyến là những vòng tròn vuông góc với kinh tuyến ( hoặc là những vòng tròn song song với xích đạo). Câu 2: (2điểm; mỗi ý đúng 1điểm) - Thuộc loại bản đồ có tỉ lệ trung bình; - Bằng 5 km ngoài thực tế. Câu 3: (2điểm; mỗi ý đúng 1điểm) -Cách viết toạ độ địa lí Kinh độ: Trên Vĩ độ: Dưới A 200 T 100B Đề dự phòng đáp án như đề chính thức, chỉ khác câu 3 tự luận. Câu 3: (2điểm; mỗi ý đúng 1điểm) -Cách viết toạ độ địa lí Kinh độ: Trên Vĩ độ: Dưới Hà Nội 1050 Đ 210B 4.Dặn dò : Xem trước bài 10 chuẩn bị tiết học tiếp theo Lớp Giỏi Khá Tb Yếu kém SL % SL % SL % SL % SL % 6A 6B 6C 6D 6E 6F Ngày nhận 03/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 03 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 18