Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 9, 6 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Kiều Loan
Giáo án sinh 9
Ngày soạn: 09/11/2020
Tiết 21
Tuần 11
Bài 20: THỰC HÀNH: QUAN SÁT VÀ LẮP
MÔ HÌNH ADN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Củng cố cho HS kiến thức về cấu trúc phân tử ADN.
+ Học sinh biết cách quan sát và tháo lắp được mô hình ADN
- Kĩ năng:
+ Rèn kĩ năng quan sát và phân tích mô hình ADN.
+ Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN
- Thái độ: Có thái độ cẩn thận, tỉ mỉ trong thực hành
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Hình thành cho hs năng lực: năng lực quan sát mô hình phân tử ADN, năng lực thực hành lắp ráp phân tử ADN, năng lực hợp tác nhóm, năng lực giải quyết vấn đề
- Hình thành cho hs phẩm chất: Tự lập, tự tin
II. Chuẩn bị:
1. Gv: - Mô hình phân tử ADN.- Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN tháo dời.
- Màn hình và máy chiếu (nguồn sáng), máy tính .
- Băng hình về cấu trúc phân tử ADN, cơ chế tự sao, cơ chế tổng hợp ARN, cơ chế tổng hợp prôtêin.
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_lop_9_6_tuan_11_nam_hoc_2020_2021.doc
Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 9, 6 - Tuần 11 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Kiều Loan
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan H: Nhận xét: Hình dạng, kích thước, màu sắc, diện tích của phiến lá so với cuống lá? Hs: Hình dạng đều có bảng dẹt, kích thước khác nhau, màu xanh, diện tích của phiến lá lớn hơn cuống lá. H: Phiến lá to có chức năng gì ? Điều đó có ý nghĩa như thế nào với cây? Hs: Có c.năng thu nhận nhiều ánh sáng, có ý nghĩa tổng hợp được b. Gân lá. chất hữu cơ để nuôi cây. -Gv: Nhận xét, bổ sung: Cho hs thấy được câu trả lời của câu hỏi đầu bài: Phiến lá thu nhận ánh sáng, có ý nghĩa tổng hợp chất hữu cơ cho cây. -Gv: Lưu ý cho hs có 1 số lá có màu đỏ, tím Do sắc tố quy định (vẫn có diệp lục). b. -Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu t.tin và quan sát mặt dưới của lá. Hoạt đông theo nhóm (Mẫu vật: lá gai, lá dâu, lá rẽ quạt, lá - Có 3 kiểu gân lá: lúa, lá địa liền, lá lục bình). + Gân hình mạng: Lá gai, lá dâu - Hs: quan sát theo nhóm. + Gân hình song song: Lá lúa, lá ngô -Gv: Sau khi hs quan sát cho hs trả + Gân hình cung: Lá lục bình lời: c. Lá đơn lá đơn và lá kép. H: Hãy so sánh gân lá của 6 loại - Lá đơn: Có cuống nằm ngay dưới chồi gân lá trên ? nách, mỗi cuống chỉ mang một phiến, cả Giống nhau. cuống và phiến rụng cùng một lúc. H: Có mấy kiểu gân lá? gồm kiểu - Lá kép: Có cuống chính phân nhánh nào ? thành nhiều cuống con, mỗi cuống con 3 kiểu. mang lá chét. Chồi nách chỉ có một -Hs: Trả lời. cuống chính. Lá chét rụng trước, cuống -Gv: Nhận xét, bổ sung trên tranh chính rụng sau. (mẫu vật) cho hs thấy 3 kiểu gân lá. H: Hãy tìm 3 loại gân lá khác nhau? -Hs: Xác định trên mẫu vật thật. -Gv: Cho hs nhận xét bổ sung Ngày nhận 09/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 09 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 10
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan SttTên Stt Kiểu cây ếp lá trên cây Số lá Kiểu mọc xếp lá trên mấu thân 1 Lá cây 1 mọc dâu cách 2 Lá cây 2 mọc đối dừa cạn 3 Lá cây 3, 4, 5 mọc dây vòng huỳnh Gv: Cho hs rút ra kết luận: H: Em có nhận xét gì về cách bố Lá xếp trên cây theo 3 kiểu: trí của các lá trên cây? + Mọc cách. Giúp cho lá nhận được nhiều + Mọc đối. ánh sáng. + Mọc vòng. H: Có mấy kiểu xếp lá trên thân, Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp cành? gồm những kiểu nào? lá thu nhận được nhiều ánh sáng. Có chức năng gì? Hs: Trả lời, bổ sung Gv: Nhận xét, bổ sung. SP của HS: Lá xếp trên cây theo 3 kiểu: + Mọc cách. + Mọc đối. + Mọc vòng. Lá trên các mấu thân xếp so le nhau giúp lá thu nhận được nhiều ánh sáng. HĐ 3: Luyện tập (3p) - MĐ: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức. - Cách tổ chức: 1. Trong các nhóm lá sau nhóm nào gồm toàn lá có gân song song? a/ lá hành, lá nhã, lá bưởi. b/ Lá rau muống, lá cải, lá lốt. Ngày nhận 09/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 09 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 12
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan + Gân lá có chức năng gì? V. Rút kinh nghiệm - Ưu điểm: Học sinh có sự chuẩn bị bài ở nhà và chuẩn bị mẫu vật. - Khuyết: Một số học sinh không chú ý học tập. - Hướng khắc phục: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị mẫu vật kỹ hơn. Giáo án sinh 6 Ngày soạn: 09/11/2020 Tiết 22 Tuần 12 Bài 20: CẤU TẠO TRONG CỦA PHIẾN LÁ I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Hs biết được đặc điểm bên trong phù hợp với chức năng của phiến lá. + Giải thích được đặc điểm màu sắc 2 mặt của phiến lá. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết. - Thái độ: Giáo dục hs yêu thích bộ môn 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Phát triển năng lực tự học: tìm hiểu về cấu tạo trong của phiến lá - Phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, sống yêu thương, sống tự chủ: biết quý trọng lá cây. II. Chuẩn bị: 1. GV: Chuẩn bị H: 20.1;20.2. (mô hình cấu tạo trong của phiến lá). 2. HS: Nghiên cứu bài trước ở nhà. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (2p) Nêu đặc điểm bên ngoài của lá? Các cách sắp xếp của lá trên cây? Ý nghĩa? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh HĐ 1: Tìm hiểu thực tiễn (2p) HĐ 2: Tìm tòi, tiếp nhận kiến thức: Vì sao lá có thể tự tạo chất dinh dưỡng cho cây? Ta chỉ có thể giải đáp được điều này khi hiểu rõ cấu tạo bên trong của phiến lá. Gv: Dẫn dắt: Cho hs quan sát H: 20.1. trả lời: H: Cấu tạo của phiến lá gồm Ngày nhận 09/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 09 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 14
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan thoát hơi nước của cây). H:Tóm lại, biểu bì có cấu tạo như thế nào? Chức năng gì? HS trả lời, rút ra kết luận. Gv: Nhận xét, bổ sung, liên hệ thực tế về hiện tượng thoát hơi nước qua lá: SP của HS: khi đi qua cánh rừng thấy có cảm giác rất mát là nhờ sự thoát hơi nước qua lá. Hiện tượng đóng mở lỗ khí cũng phụ thuộc vào nhiệt độ bên ngoài Kiến thức thứ 2: Tìm hiểu thịt lá (11p) 2. Thịt lá. - MĐ: HS hiểu được thịt lá có - Lớp tế bào thịt lá phía trên là những tế chức năng gì bào xếp sát nhau, có chứa nhiều lục lạp có GV yêu cầu HS nghiên cứu chức năng thu nhận ánh sáng tổng hợp thông tin SGK, quan sát hình chất hữu cơ. 20.4, tự thu nhận thông tin. - Lớp tế bào thịt lá phía dưới là những tế HS quan sát hình, nghiên cứu bào xếp không sát nhau, chứa ít lục lạp có thông tin, nhận biết kiến thức. chức năng chứa và trao đổi khí. GV yêu cầu 1 HS lên chỉ trên mô hình các phần của thịt lá. HS chỉ ra các phần của thịt lá trên mô hình, các HS còn lại theo dõi, nhận xét. GV yêu cầu các nhóm thảo luận :So sánh lớp tế bào thịt lá sát với lớp biểu bì mặt trên và lớp tế bào thịt lá sát với lớp biểu bì mặt dưới trả lời các câu hỏi: H. Chúng giống nhau ở đặc điểm nào? Đặc điểm này phù hợp với chức năng gì? H. Hãy tìm điểm khác nhau giữa chúng. H. Lớp tế bào thịt lá nào phù hợp với chức năng chính là chế tạo chất hữu cơ? Lớp tế bào thịt lá nào phù hợp với chức năng chính làchứa và trao đổi khí? HS thảo luận nhóm trả lời được: + Đều chứa diệp lục. Chức năng Ngày nhận 09/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 09 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 16
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan HĐ 3: Luyện tập (3p) - MĐ: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức. - Cách tổ chức: GV treo bảng phụ có nội dung: - Bao bọc phiến lá là 1 lớp tế bào trong suốt nên ánh sáng có thể xuyên qua chiếu vào phần thịt lá. Lớp tế bào biểu bì có màng ngoài rất dày có chức năng cho các phần bên trong của phiến lá. - Lớp tế bào mặt dưới có rất nhiều Hoạt động của nó giúp cho lá trao đổi khí và thoát hơi nước ra ngoài. - Các tế bào thịt lá chứa rất nhiều có chức năng thu nhận ánh sáng cần cho việc chế tạo chất hữu cơ. - Gân lá có chức năng các chất cho phiến lá. SP của HS: 1/ biểu bì; 2/ bảo vệ; 3/ lỗ khí; 4/ đóng mở; 5/ lục lạp; 6/ vận chuyển. HĐ 4: Vận dụng, mở rộng (1p) - MĐ: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức. - Cách tổ chức: + Học bài. + Trả lời câu hỏi 1,2,3/SGK/tr67. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (3p) - MĐ: HS có sự chuẩn bị bài về nhà tốt hơn để tiết sau học tốt - Cách tổ chức: + Đọc phần “em có biết”. + Nghiên cứu bài 21, trả lời các câu hỏi: * Việc bịt lá thí nghiệm bằng giấy đen có ý nghĩa gì? * Phần nào của lá thí nghiệm chế tạo ra tinh bột? Vì sao em biết? * Nghiên cứu thí nghiệm 2 SGK, trả lời các câu hỏi: * Cành rong trong cốc nào chế tạo được tinh bột ? Ngày nhận 09/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 09 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 18
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan -Học sinh: + Xem trước sgk III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức:(1’) KTSS & VS 2.Kiểm tra bài cũ :(2’) Nhận xét bài làm kiểm tra giữa học kì I 3. Bài mới HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (2’) a)MĐ : Giới thiệu Cấu tạo trong Trái Đất gồm 3 lớp b)Cách thức tổ chức hoạt động GV hướng dẫn học sinh : học và ghi bài. c)Sản phẩm của HS: ghi bài, khai thác hình, trả lời câu hỏi. d) GV kết luận :Nội dung ghi bảng Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng * HĐ2 : nắm cấu tạo bên trong của I.Cấu tạo bên trong của trái đất: Trái Đất. (32’) KT1:cấu tạo bên trong của Trái Đất (17’) a)MĐ: Cấu tạo trong Trái Đất gồm 3 lớp b)Cách thức tổ chức hoạt động Hs quan sát H26 cho biết” Gồm 3 lớp: ? Trái đất có cấu tạo mấy phần ? Đó + Lớp vỏ là những phần nào ? + Trung gian ? Đặc điểm của mỗi phần ? + Nhân (Lõi) c)Sản phẩm của HS: khai thác hình, trả lời câu hỏi. d) GV kết luận : -Để tìm hiểu các lớp đất sâu con người không thể nghiên cứu quan sát trực tiếp vì mũi khoan sâu nhất là 15 Km Giáo viên chuẩn xác kiến thức ? Bán kính của trái đất là bao nhiêu ?(6370 km ) + Vì vậy muốn nghiên cứu các lớp đất sâu ta phải dùng các phương pháp: -PP địa chấn -PP trọng lực Ngày nhận 09/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 09 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 20
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan c)Sản phẩm của HS: (Không) Hai địa mảng xô vào nhau, đá bị ép nhô lên d) GV kết luận : thành núi. -Các địa mảng không cố định mà di chuyển chậm + Tách xa nhau: Núi ngầm dưới đại dương + Xô chồm lên nhau: Đá ép, núi. + Trượt: Gây động đất núi lửa Gv chỉ trên bản đồ các nội dung trên. Lớp A. Em hãy Phân tích vai trò của lớp vỏ TĐ? 4.Hoạt động vận dụng và mở rộng (3’) a)MĐ: nắm được cấu tạo Trái Đất b)Cách thức tổ chức hoạt động : hỏi đáp 1.Sử dụng hình vẽ và mô hình cấu tạo bên trong của trái đầt em hãy trình bày lại đặc điểm cấu tạo bên trong của trái đất. 2. Đánh dấu X vào ô em cho là đúng: Vỏ trái đất là nơi rất quan trọng vì: Có cấu tạo rất rắn chắc. Như lớp áo giáp bao bọc toàn bộ trái đất Là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên Là lớp ngoài cùng của TĐ, mà lớp vỏ của mọi đối tượng đều rất quan trọng c)Sản phẩm của HS: HS đáp, bạn khác bổ sung d) GV kết luận :3 Ý chính. 5.Hướng dẫn về nhà (1’) a)MĐ: HS khắc sâu kiến thức b)Cách thức tổ chức hoạt động GV hướng dẫn học sinh : học và làm bài. c)Sản phẩm của HS: ghi bài, trả lời câu hỏi. d) GV kết luận : -Học bài và về nhà vẽ hình quả địa cầu ra 1 tờ giấy A4. Tiết sau thực hành. IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GV nhận xét tiết học HS ghi bài, dụng cụ học tập V. RÚT KINH NGHIỆM - Ưu điểm: Học sinh có sự chuẩn bị bài tốt. - Khuyết: Một số học sinh không chú ý học tập, kiến thức bài dài. Ngày nhận 09/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 09 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 22
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan 1. Khởi động: 2. Trao đổi và thảo luận: - Người điều khiển chương trình tuyên bố lí do và những nội dung thảo luận chính. + Nội dung, ý nghĩa của truyền thống “ Tôn sư trọng đạo”. + Những tư liệu, hình ảnh có liên quan. + Phê phán những biểu hiện trái đạo. + Đại diện tổ trình bày, báo cáo thu hoạch của tổ. + Lớp thảo luận những nội dung tổ vừa trình bày. + Tổng kết. - Văn nghệ xen kẽ. V. Kết thúc hoạt động: Ngày nhận 09/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 09 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 24