Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 9, 6 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Kiều Loan
Giáo án sinh 9
Ngày soạn: 16/11/2020
Tiết 23
Tuần 12
Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Học sinh nêu được khái niệm và một số dạng đột biến cấu trúc NST.
+ Giải thích và nắm được nguyên nhân và nêu được vai trò của đột biến cấu trúc NST.
- Kĩ năng: Phát triển cho hs tư duy phân tích, hệ thống hoá kiến thức.
- Thái độ:
+ Giáo dục hs ý thức ham học, yêu thích bộ môn
+ Biết cảm thông chia sẻ với những gia đình có người bị đột biến
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Hình thành cho hs năng lực tự học, năng lực tự giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác
- Hình thành cho hs phẩm chất: Nhân ái, khoan dung, cảm thông với những hoàn cảnh đặc biệt
II. Chuẩn bị:
1. Gv: - Tranh phóng to hình 22 SGK. Tranh ảnh tác hại của đột biến cấu trúc NST
- Máy chiếu, Bài giảng Power point
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_lop_9_6_tuan_12_nam_hoc_2020_2021.doc
Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 9, 6 - Tuần 12 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Kiều Loan
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan loại giao tử nào? a. n, 2n c. n + 1, n – 1 b. 2n + 1, 2n -1 d. n, n + 1, n – 1. 2. Hiện tượng dị bội thể là sự tăng hoặc giảm số lượng NST xảy ra ở: A. Toàn bộ các cặp NST trong tế bào B. Ở một hay một số cặp NST nào đó trong tế bào C. Chỉ xảy ra ở NST giới tính D. Chỉ xảy ra ở NST thường 3. Kí hiệu bộ NST nào sau đây dùng để chỉ có thể 3 nhiễm? A. 2n + 1 B. 2n – 1 C. 2n + 2 D. 2n – 2 4. Số NST trong tế bào là thể 3 nhiễm ở người là: A. 47 chiếc NST B. 47 cặp NST C. 45 chiếc NST D. 45 cặp NST 5. Thể dị bội có thể tìm thấy ở loài nào sau đây? A. Ruồi giấm B. Đậu Hà Lan C. Người D. Cả 3 loài nêu trên SP của HS: 1a, 2B, 3A, 4A, 5D 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2p) - MĐ: HS ghi nhớ kiến thức cũ, tìm hiểu bài mới. - Cách tổ chức: + Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2,3 SGK. + Tìm hiểu một số đột biến dị bội thể ở SV thông qua internet + Đọc trước bài 24. Tìm hiểu về thể đa bội SP của HS: Phần làm bài tập và soạn bài ở sổ bài tập IV. Kiểm tra đánh giá (1p) - Viết sơ đồ minh hoạ cơ chế hình thành thể (2n +1) ? - Phân biệt hiện tượng dị bội thể và thể dị bội ? V. Rút kinh nghiệm - Ưu điểm: Kiến thức ngắn, dễ hiểu, có tranh cho học sinh quan sát. - Khuyết: Kỹ năng vẽ hình của học sinh còn yếu. - Hướng khắc phục: Giáo dục học sinh có ý thức học tập. Giáo án sinh 6 Ngày soạn: 16/11/2020 Tiết 23 Ngày nhận 16/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 16 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 8
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan được tạo ra khi có ánh sáng - Cách tổ chức: Gv: Giới thiệu những điều cần biết trước khi tìm hiểu T.N: Dùng hình 21.1 để giới thiệu T.N Gv: Gọi 1 đến 2 hs nhắc lại T.N Lưu ý: Cho hs các thao tác như hình a, b, c (sgk). Yêu cầu hs quan sát k.q T.N thảo luận: H: Việc bịt lá T.N bằng băng giấy đen nhằm mục đích gì? b. Kết luận: Không cho lá cây (phần bịt) Lá cây chế tạo được tinh bột khi có thu nhận ánh sáng. ánh sáng. H: phần nào của lá chế tạo được tinh bột? Vì sao? Phần không bịt chế tạo được tinh bột, vì có màu xanh. - Hs: Thảo luận trả lời, nhận xét, bổ sung. - Gv: Cho bổ sung Cho hs rút ra kết luận: H: Qua T.N ta rút ra điều gì ? - Hs: Chất mà lá cây chế tạo ra được ngoài ánh sáng là tinh bột. - Gv: Nhận xét, bổ sung, giải thích T.N ( Nếu có thắc mắc ) SP của HS: Nhìn chung trong các loại lá cây có nhiều tinh bột, điều này có ý nghĩa rất lớn cho người và ĐV Kiến thức thứ 2: Xác định chất khí thải ra trong quá trình lá chế tạo ra tinh bột (10p) 2. Xác định chất khí thải ra trong - MĐ: Xác định được khí oxi quá trình lá chế tạo ra tinh bột. nhả ra môi trường ngoài. - Cách tổ chức: a. Thí nghiệm: ( sgk ) Ngày nhận 16/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 16 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 10
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan vôi. H: Theo em lá cây ở chuông nào không tạo được tinh bột? Vì sao em biết ?. Lá cây ở chuông A, vì khi thử d.d iốt thì lá không xuất hiện màu xanh tím. H: Từ kết quả trên, có thể rút ta kết luận gì? Không có khí cacbonic lá cây b. Kết luận: không chế tạo được tinh bột. Cây cần nước, khí cacbonc, ánh sáng - Hs: Thảo luận, thống nhất, trả lời diệp lục để chế tạo tinh bột. - Gv: Nhận xét, bổ sung. Liên hệ thực tế: khi trồng cây phải chú ý bón phân cho cây tươi tốt H: Tại sao phải trồng nhiều cây xanh ở quanh nhà và những nơi công cộng ? Để hút khí cacbonic và nhả ôxi cho cộng đồng con người cả ĐV. H: Nêu 1 vài VD để chứng minh cây xanh nhờ quang hợp thải ôxi hút khí cacbonic. -Hs: trả lời -Gv: Nhận xét, bổ sung Lưu ý: Nếu thiếu 1 trong các đ.k trên dẫn đến khó khăn trong quá trình Q.H. Kiến thức thứ 4: Khái niệm về 4. Khái niệm về quang hợp. quang hợp (7p) - MĐ: Viết được sơ đồ quang hợp. H: Lá cây sử dụng những nguyên liệu nào để chế nào tinh bột? nguyên liệu đó lấy từ đâu? *Sơ đồ quang hợp: H: Lá cây chế tạo tinh bột trong Nước + CO2 > Tinh bột + Khí O2 điều kiện nào? H: Ngoài việc chế tạo tinh bột lá * Quang hợp là hiện tượng lá cây chế tạo cây còn tạo ra những sản tinh bột ngoài ánh sáng nhờ nước, khí phẩm hữu cơ nào? cacbonic và diệp lục. H: Hãy tóm tắt quá trình quang hợp bằng sơ đồ? Ngày nhận 16/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 16 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 12
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan - Trả lời câu hỏi SGK/tr70. V. Rút kinh nghiệm - Ưu điểm: GV trình bày nhiều thí nghiệm. - Khuyết: Kiến thức dài, phân bố thời gian chưa hợp lí. - Hướng khắc phục: Hướng dẫn thí nghiệm trước. Giáo án sinh 6 Ngày soạn: 16/11/2020 Tiết 24 Tuần 12 ÔN TẬP I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Chữa một số bài tập ở chương II, III, IV. + Vận dụng kiến thức đã học ở chương: Thân, Rễ, Lá để giải bài tập trắc nghiệm. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng làm bài tập trắc nghiệm. - Thái độ: Giáo dục hs có ý thức tự giác trong học tập. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học, đọc hiểu: năng lực đọc, nghiên cứu nội dung SGK, năng lực xử lí thông tin qua tranh ảnh. - Năng lực nêu và giải quyết vấn đề, sáng tạo: năng lực tóm tắt nội dung bài học, năng lực tự sáng tạo, tự đặt câu hỏi. - Năng lực hợp tác nhóm: năng lực trao đổi thông tin trong nhóm, năng lực trình bày ý kiến cá nhân, trao đổi và thống nhất nội dung trình bày của nhóm. II. Chuẩn bị: 1. GV: Các dạng bài tập trăc nghiệm ở các chương đã học (một số bài tập trong vở bài tập sinh học). 2. HS: Xem lại các bài tập trong SGK và sách bài tập. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (2p) H: Có những loại lá biến dạng nào? Cho VD? Sự biến dạng đó có ý nghĩa gì? 3. Bài mới Hoạt động 1: Chữa một số bài tập ở chương Rễ (13p) - MĐ: Ghi nhớ lại những kiến thức đã học ở chương rễ - Gv: Cho hs làm bài tập: bài 9/ 16 (SBT). Câu 1: Điền vào chỗ trống cho thích hợp: Ngày nhận 16/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 16 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 14
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan - Có bạn hỏi, cây mướp là loại thân gì? Nó là ., có cách leo bằng , khác với cây mồng tơi trong vườn cũng là nhưng lại leo bằng - HS điền các từ sau: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách, chồi lá, chồi hoa, quả, thân leo, tua cuống, thân quấn. Câu 7: Chọn các cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong những câu sau: + Mạch gỗ gồm những ., không có chất tế bào, có chức năng + Mạch rây gồm những , có chức năng Hoạt động 3: Chữa một số bài tập ở chương lá (13p) - MĐ: Ghi nhớ lại một số kiến thức về chương lá Câu 8: Gv: Yêu cầu làm bài tập: bài 20/ t.39 (SBT) Stt Tên các bộ phận Cấu tạo Chức năng của phiến lá 1 Biểu bì Lớp tế bào trong suốt, vách ngoài dày. 2 Lỗ khí Hai tế bào hình hạt đậu. 3 Thịt lá Lớp tế bào xếp sát nhau, chứa lục lạp, có nhiều khoang chứa khí. 4 Gân lá Bó mạch gỗ và bó mạch rây. Câu 9: Thực vật ở nước ta rất phong phú, nhưng vì sao chúng ta còn trồng thêm cây và bảo vệ chúng? Do dân số tăng, nhu cầu lương thực tăng. Do rừng bị khai thác bừa bãi, thực vật quý hiếm bị khai thác cạn kiệt. Thực vật có vai trò rất lớn trong đời sống Câu 10: Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không? Vì sao? Không, vì có 1 số cây có rễ ngập trong nước, nước sẽ ngấm trực tiếp qua tế bào biểu bì của rễ Câu 11: Những giai đoạn nào cây cần nhiều nước và muối khoáng? Giai đoạn cây còn nhỏ đến giai đoạn cây ra hoa, kết quả. Câu 12: Tại sao phải thu hoạch các cây rễ củ trước khi chúng ra hoa? Vì chất dự trữ dùng để cung cấp cho cây khi ra hoa kết quả. Nên sau khi cây ra hoa kết quả chất dinh dưỡng dự trữ trong rễ củ bị giảm nhiều hoặc không còn nữa -> năng xuất thấp. Câu 13: Khi làm nhà, làm trụ cầu, tà vẹt người ta thường chọn phần nào của rễ? Phần ròng vì ròng là phần rất rắn chắc. Ngày nhận 16/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 16 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 16
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan SỰ PHÂN BỐ LỤC ĐỊA VÀ ĐẠI DƯƠNG TRÊN BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - HS nắm được: Sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất cũng như ở 2 nửa cầu Bắc và Nam - Biết được tên và vị trí của 6 lục địa và 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế giới. - Khoảng 2/3 diện tích bề mặt trái đất là đại dương và 1/3 là lục địa b Kĩ năng: - Xác định được 6 lục địa, 4 đại dương và 7 mảng kiến tạo lớn ( Âu-Á,Phi, Ấn Độ, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Cực, Thái Bình Dương) trên bản đồ hoặc quả địa cầu. c. Thái độ: nghiêm túc độc lập làm việc 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS: Phẩm chất tự chủ, có trách nhiệm làm phúc trình . Năng lực đọc, hiểu, xử lí tài liệu, khai thác lược đồ. II-CHUẨN BỊ GV: Quả địa cầu. + Bản đồ tự nhiên thế giới + Hình vẽ cấu tạo bên trong xủa trái đất. HS: Đọc trước bài, vẽ hình quả địa cầu ra 1 tờ giấy A4 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức(1’) KTSS & VS 2.Kiểm tra bài cũ :(3,) ? Trái đất có cấu tạo mấy phần ? Đó là những phần nào ? ? Đặc điểm của mỗi phần ? Nhận xét, bình điểm. 3. Bài mới HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (1’) a)MĐ : nắm vững sự phân bố lục địa và Đại Dương trên TG b)Cách thức tổ chức hoạt động : đôi bạn học tập c)Sản phẩm của HS: hình quả địa cầu ra 1 tờ giấy A4 d) GV kết luận :Ghi tên bài lên bảng Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng * HĐ2 : nắm được bán cầu(36’) 1. Bài 1: KT1:Bài tập 1 (12’) a)MĐ: Bài tập 1 Ngày nhận 16/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 16 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 18
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan (SGK) tr35: Nếu diện tích bề mặt trái đất là 510.106 km2 thì diện tích bề mặt các đại dương chiếm bao nhiêu % tức là bao nhiêu - Các đại dương chiếm 71% diện tích bề km2?(Chiếm 71% S bề mặt trái đất mặt Trái đất. tức là 361 triệu km2) - Có mấy đại dương lớn trên thế + Có 4 đại dương: giới? - Thái Bình Dương - Đại Tây Dương - Ấn Độ Dương - Bắc Băng Dương - Đại dương nào có diện tích nhỏ - Bắc Băng Dương có diện tích nhỏ nhất? nhất: 13,1 triệu km2 - Đại dương nào có diện tích lớn - Thái Bình Dương có diện tích lớn nhất: nhất? 179,6 tr km2 - Trên bản đồ Thế giới các đại - Các đại dương trên Thế giới đều thông dương có thông với nhau không? với nhau. -Con người đã làm gì để nối các ĐD - Đào kênh rút ngắn con đường qua hai trong giao thông đường biển? đại dương. c)Sản phẩm của HS:Trả lời,làm bài d) GV kết luận : -Hai kênh đào nào nối các đại dương nào? +Kênh Panama châu Mĩ +Kênh Xuyê châu Âu-Phi 4.Hoạt động vận dụng và mở rộng (3’) a)MĐ: nắm được cấu tạo Trái Đất b)Cách thức tổ chức hoạt động : hỏi đáp Có bao nhiêu đại dương ? bao nhiêu lụa địa? Kể tên. c)Sản phẩm của HS: HS đáp, bạn khác bổ sung Có 6 đại dương, bao 6 lụa địa. Kể tên. d) GV kết luận :chuẩn kiến thức 5.Hướng dẫn về nhà (2’) a)MĐ: HS khắc sâu kiến thức, chuẩn bị kiểm tra HK I. b)Cách thức tổ chức hoạt động GV hướng dẫn học sinh : học và làm bài đầy đủ. c)Sản phẩm của HS: ghi bài. d) GV kết luận :dăn dò IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GV nhận xét tiết học HS ghi bài, dụng cụ học tập Ngày nhận 16/11 /2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 16 /11/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 20