Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 9, 6 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Kiều Loan
Giáo án sinh 9
Ngày soạn: 26/10/2020
Tiết 17
Tuần 9
Bài 18: PRÔTÊIN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ Nêu được thành phần hóa học, cấu trúc không gian và chức năng của prôtêin.
+ Phân tích được tính đặc trưng và đa dạng của protein.
+ Liên hệ được các chức năng của prôtêin.
- Kĩ năng: Phát triển kỹ năng phân tích, hệ thống hoá kiến thức.
- Thái độ: Giáo dục ý thức ham học, yêu thích bộ môn
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh
- Hình thành cho hs năng lực: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực quan sát, năng lực sử dụng CNTT
- Hình thành cho hs phẩm chất: Có trách nhiệm với bản thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại và môi trường tự nhiên
II. Chuẩn bị:
1. Gv: Tranh phóng to hình 18 SGK.
2. Hs : nghiên cứu trước nội dung bài học
III. Tổ chức các hoạt động dạy học
1. Ổn định lớp (1p)
File đính kèm:
- ke_hoach_day_hoc_sinh_hoc_lop_9_6_tuan_9_nam_hoc_2020_2021_l.doc
Nội dung text: Kế hoạch dạy học Sinh học Lớp 9, 6 - Tuần 9 - Năm học 2020-2021 - Lê Thị Kiều Loan
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan và prôtêin (16p) và prôtêin - MĐ: Qua bài học HS tổng kết kiến thức chương III - GV thông báo: gen mang thông tin cấu trúc prôtêin ở trong nhân tế bào, prôtêin lại hình thành ở tế bào chất. - HS dựa vào kiến thức đã kiểm tra để trả + mARN là dạng trung gian lời. Rút ra kết luận. trong mối quan hệ giữa gen - Hãy cho biết giữa gen và prôtêin có quan và prôtêin, có vai trò truyền hệ với nhau qua dạng trung gian nào? Vai đạt thông tin về cấu trúc trò của dạng trung gian đó ? của prôtêin sắp được tổng - GV yêu cầu HS quan sát H 19.1, thảo hợp từ nhân ra tế bào chất. luận (cặp đôi): nêu các thành phần tham gia tổng hợp chuỗi aa. - HS thảo luận nhóm, đọc kĩ chú thích và nêu được: + Các thành phần tham gia: mARN, tARN, ribôxôm. - GV sử dụng mô hình tổng hợp chuỗi aa giới thiệu các thành phần. Thuyết trình sự + Sự hình thành chuỗi aa hình thành chuỗi aa. được thực hiện dựa trên - GV yêu cầu HS thảo luận 2 câu hỏi: khuôn mẫu mARN và theo - Các loại nuclêôtit nào ở mARN và tARN nguyên tắc bổ sung A – U; liên kết với nhau? G – X đồng thời cứ 3 Hs: Các loại nuclêôtit liên kết theo nuclêôtit ứng với 1 aa. nguyên tắc bổ sung: A – U; G – X - Tương quan về số lượng giữa aa và +Trình tự nuclêôtit trên nuclêôtit của mARN khi ở trong ribôxôm? mARN quy định trình tự Hs: Tương quan: 3 nuclêôtit 1 aa. các aa trên prôtêin - 1 HS trình bày.Lớp nhận xét, bổ sung. - GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. Yêu cầu HS hoàn thành bài tập điền từ: -Sự hình thành chuỗi dựa trên khuôn mẫu của . và diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, trong đó .liên kết với .và .liên kết với Tương quan số lượng cứ nucleotit ứng với axit amin -Trình tự các nucleotit trên . qui định trình tự các Ngày nhận 26/10/2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 26 /10/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 6
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan ở: A. Nhân của tế bàoB. Trên màng tế bào C. Trong tế bào chất D. Trong nhân con Câu 2: Loại bào quan tổng hợp prôtêin là: A. Bộ máy Gôngi B. Trung thể C. Ti thể D. Ribôxôm HĐ 4: Vận dụng, mở rộng (2p) - MĐ: Giúp HS củng cố kiến thức. - Cách tổ chức: - Vì sao trâu bò đều ăn cỏ mà thịt trâu khác thịt bò? - Trả lời câu hỏi 2,3 SGK - Tổ chức cho hs chơi trò chơi ‘Giải ô chữ” nếu còn thời gian. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (2p) - MĐ: Giúp HS có sự chuẩn bị tốt bài ở nhà. - Cách tổ chức: + Học bài và trả lời câu hỏi SGK. + Ôn lại cấu trúc của ADN. + Tìm hiểu thêm về cấu trúc không gian của ADN qua internet + Tự xây dựng một mô hình cấu trúc ADN IV. Kiểm tra đánh giá (1p) Chọn câu trả lời đúng Câu 1: Trong quá trình tổng hợp prôtêin, A của mARN liên kết với? A. T của tARN B. U của tARN C. T của gen D. U của gen Câu 2: Quá trình tổng hợp chuỗi axit amin tuân theo các nguyên tắc? A. Bổ sung B. Khuôn mẫu C. Bán bảo toàn D. Gồm A và C V. Rút kinh nghiệm Ưu điểm: GV có kiến thức vững, bao quát được toàn bộ chương 3. Khuyết điểm: Kiến thức dài, khó, tổng hợp nhiều bài, học sinh không nhớ kiến thức cũ. Hướng khắc phục: Động viên, nhắc nhở học sinh tích cực hơn trong học tập. Giáo án sinh 6 Ngày soạn: 26/10/2020 Tiết 17 Tuần 9 Bài 17: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG THÂN Ngày nhận 26/10/2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 26 /10/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 8
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan Yêu cầu hs báo cáo k. quả T.N: H: Nhận xét gì về sự thay đổi màu sắc của cánh hoa ? Cánh hoa từ màu trắng chuyển sang màu đỏ. H: Cắt ngang thân cành hoa nhuộm màu 1 lát mỏng để quan sát và nhận xét? Q.sát thấy màu đỏ, đó là m.gỗ. H: Vậy qua T.N cho biết nước và muối khoáng được vân chuyển b. Kết luận: theo phần nào của thân? -Nước và muối khoáng hòa tan, Theo phần mạch gỗ . được vận chuyển từ rễ lên thân là Hs: Trả lời, chốt lại nội dung nhờ mạch gỗ. Gv: Nhận xét, bổ sung SP của HS: Nước và muối khoáng hòa tan, được vận chuyển từ rễ lên thân là nhờ mạch gỗ. Kiến thức thứ 2: Vận chuyển chất hữu cơ (17p) - MĐ: Thông qua thí nghiệm HS hiểu được chất hữu cơ vận chuyển nhờ mạch rây Gv: Yêu cầu hs tìm hiểu thông tin (sgk). - Cho hs q.s tranh 17.2.Thảo luận: H: Giải thích vì sao mép vỏ ở phía trên chỗ cắt lại phình to ra? mà ở mép dưới không phình ra? Chất hữu cơ do lá chế tạo để nuôi thân, cành, rễ. Khi mạch rây bị cắt bỏ chất dinh dưỡng sẽ tập trung ở phía trên, không vận chuyển xuống dưới nên phần 2. Vận chuyển chất hữu cơ trên phình ra. (khi chơi đùa không làm ảnh hưởng đến mạch a.Thí nghiệm: SGK. rây của cây, bảo vệ cây). H: Vậy mạch rây có chức năng gì? H: Nhân dân thường làm gì để nhân giống cây ăn quả? - Hs: Liên hệ thực tế trả lời Ngày nhận 26/10/2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 26 /10/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 10
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan 4 Củ dong ta 5 Xương rồng IV. Kiểm tra đánh giá (1p) - Trình bày thí nghiệm 1 > Chức năng của mạch gỗ. - Trình bày thí nghiệm 2 > Chức năng của mạch rây. V. Rút kinh nghiệm Ưu điểm: GV có sự chuẩn bị tốt (thí nghiệm) Khuyết điểm: HS không biết làm thí nghiệm dù đã hướng dẫn kỹ. Hướng khắc phục: HS cần thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Giáo án sinh 6 Ngày soạn: 26/10/2020 Tiết 18 Tuần 9 Bài 18: BIẾN DẠNG CỦA THÂN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ - Kiến thức: + Hs nhận biết được những đặc điểm chủ yếu về hình thái phù hợp với chức năng của 1 số loại thân biến dạng. + Nhận dạng 1 số thân biến dạng trong thiên nhiên. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng quan sát mẫu vật, so sánh. - Thái độ: Giáo dục hs yêu thích thực vật. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh Phát triển năng lực tự học, phát hiện và giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác. II. Chuẩn bị: 1. GV - Một số loại thân biến dạng: củ dong, hành, khoai tây, củ gừng, su hào, sương rồng, cành giao. - Tranh phóng to hình 18.1, 18.2 SGK. Kính lúp. 2. HS Nghiên cứu bài trước ở nhà - Vật mẫu: : Củ dong, hành, khoai tây, củ gừng, su hào, xương rồng, cành giao. - Giấy ghi báo cáo thực hành. III. Tổ chức các hoạt động dạy học 1. Ổn định lớp (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (2p) Hãy nêu sự vận chuyển các chất trong thân? 3. Bài mới Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu thực tiễn(2p) Bài học Ngày nhận 26/10/2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 26 /10/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 12
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan rồng. Có hiện tượng gì ? Hs: Nhựa chảy ra. H: Thân xương rồng mọng nước có chức năng gì Dự trữ nước vì sống ở môi trường khô cạn. H: kể tên một số cây mọng nước mà em biết ? Cành giao, cây sống đời Gv: Cho hs trả lời, bổ sung Liên hệ thực tế giáo dục hs SP của HS: Các loại cây như: xương rồng, cành giao sống nơi khô cạn, nên thân của chúng dự trữ nước. Gọi là thân mọng nước. Kiến thức thứ 2: Đặc điểm, chức năng của một số loại thân biến dạng (17p) 2. Đặc điểm, chức năng của - MĐ: Hiểu được đặc điểm và chức năng một số loại thân biến dạng. của các loại thân biến dạng Gv: Treo bảng phụ. Cho hs làm bài tập ( Nội dung: bảng bài tập ) theo nhóm (bảng trang 59/ sgk ). Hs: Thảo luận, thống nhất ý kiến. Gv: Gọi lần lượt hs lên bảng H: Có những loại thân biến dạng nào? Gv: Nhận xét - bổ sung bảng chuẩn: SP của HS: bảng phụ HĐ 3: Luyện tập (2p) - MĐ: Giúp HS củng cố kiến thức. - Cách tổ chức: - HS tự nhận xét trong nhóm công việc quan sát mẫu vật. - GV đánh giá chung buổi thực hành (về ý thức, kết quả). - Phần cuối: Vệ sinh lớp học. HĐ 4: Vận dụng, mở rộng (2p) - MĐ: Giúp HS củng cố kiến thức. - Cách tổ chức: + Học bài. + Trả lời câu hỏi SGK/tr59. + Làm bài tập sau vào vở: Ngày nhận 26/10/2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 26 /10/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 14
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan Tiết 9 Tuần 9 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Nhằm củng cố thêm phần kiến thức cơ bản cho HS. - Hướng HS vào những phân kiến thức trọng tâm của chương trình để cho HS có kiến thức vững chắc để bước vào Kiểm tra 1 tiết. b.Kĩ năng: - Đọc biều đồ, lược đồ, tranh ảnh. - Sử dụng mô hình Trái Đất (Quả địa cầu). c.Thái độ : Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho HS: Phẩm chất tự tin, nắm vững kiến thức bộ môn. Năng lực đọc, hiểu, dám diễn đạt ý kiến bản thân. II.Chuẩn bị: GV:Quả địa cầu ,bản đồ tự nhiên thế giới HS :SGK kiến thức các bài đã học III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Ổn định tổ chức(1’) KTSS & VS 2.Kiểm tra bài cũ : Lồng vào ôn tập 3. Bài mới HĐ 1: Hoạt động tìm hiểu thực tiễn (3’) a)MĐ : ôn kiến thức cơ bản về Trái Đất b)Cách thức tổ chức hoạt động: Hướng dẫn cách học lý thuyết và làm bài kiểm tra viết c) Sản phẩm của HS: ghi bài học d) GV kết luận: nội dung ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh HĐ2: bài 1 1/ Vị trí hình dạng kích thước KT1: Vị trí hình dạng kích thước của trái đất của trái đất (10’) -Vị trí thứ 3 trong số 8 hành tinh a)MĐ: GV treo hình 1 theo thứ tự xa dần mặt trời b)Cách thức tổ chức hoạt động -Trái đất có hình cầu Hỏi – đáp: ôn tập theo hệ thống câu -Kích thước rất lớn.Diện tích tổng Ngày nhận 26/10/2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 26 /10/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 16
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan xét. d) GV kết luận: nội dung ghi bảng 4 /Ký hiệu bản đồ. Cách biểu KT4:Ký hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ. hiện địa hình trên bản đồ (10’) Có 3 loại kí hiệu: a)MĐ: GV treo hình 14,15. + Điểm b)Cách thức tổ chức hoạt động + Đường Hỏi – đáp: ôn tập theo hệ thống câu + Diện tích hỏi: Có 3 dạng ký hiệu: Phân biệt loại, dạng kí hiệu bản đồ. + Tượng hình Cho biết độ cao 1 số điểm trên + Chữ đường đồng mức. + Hình học c) Sản phẩm của HS: trả lời, nhận -Bằng đường đồng mức và các xét. thang màu. d) GV kết luận: nội dung ghi bảng 4.Hoạt động vận dụng và mở rộng (3’) a)MĐ: Trái Đất. b)Cách thức tổ chức hoạt động : hỏi đáp -KT,VT. Kinh độ, vĩ độ, cách viết tọa độ địa lí. c)Sản phẩm của HS: trả lời, em khác nhận xét. d) GV kết luận : khẳng định kiến thức đúng. 5.Hướng dẫn về nhà (1’) a)MĐ: HS khắc sâu kiến thức b)Cách thức tổ chức hoạt động GV hướng dẫn học sinh : học và làm bài. c)Sản phẩm của HS: ghi bài, trả lời câu hỏi. d) GV kết luận : - Chuẩn bị kiểm tra giữa học kì -Học thuộc bài cũ. IV.KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GV nhận xét tiết học HS ghi bài, dụng cụ học tập V. RÚT KINH NGHIỆM Ưu điểm: Đa số học sinh có sự chuẩn bị bài ở nhà, soạn được các câu hỏi giáo viên đưa ra Khuyết điểm: Còn một số học sinh lười học bài. Hướng khắc phục: Động viên, khuyến khích học sinh học bài. Giáo án GD NGLL Ngày soạn: 26/10/2020 Ngày nhận 26/10/2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 26 /10/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 18
- Kế hoạch dạy học GV: Lê Thị Kiều Loan Xen kẽ. V. Kết thúc hoạt động: Ngày nhận 26/10/2020 Nhận xét: bài soạn đảm bảo nội dung và phương pháp theo CV48/SGDKHCN Ngày duyệt 26 /10/2020 Người duyệt: Đinh Thị Nguyện 20