Kế hoạch giảng dạy Lớp Mầm non - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Lê Thúy Quyên
I. Yêu cầu:
- Trẻ tập tương đối chính xác các động tác, tập theo hiệu lệnh của cô.
- Trẻ phối hợp tay chân nhịp nhàng
- Trẻ thoải mái vận động
- Trẻ biết rèn luyện sức khỏe qua các bài tập thể dục để trẻ có ý thức giữ gìn sức khỏe
II. Chuẩn bị:
- Nhạc bài hát “Chim bồ câu trắng ”
- Cô thuộc các động tác của bài hát
- Sân sạch sẽ, thoáng mát.
- Quần áo của cô và trẻ gọn gàng sạch sẽ.
- Phương pháp: trò chuyện, quan sát, bài tập kiểm tra.
III. Tiến hành:
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy Lớp Mầm non - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Lê Thúy Quyên", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- ke_hoach_giang_day_lop_mam_non_tuan_6_nam_hoc_2020_2021_le_t.doc
Nội dung text: Kế hoạch giảng dạy Lớp Mầm non - Tuần 6 - Năm học 2020-2021 - Lê Thúy Quyên
- TIẾT 2 LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC DH: “Tay thơm tay ngoan” Vận động minh họa NH: Cái mũi I. Yêu cầu: - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu bài hát. Biết sử dụng đạo cụ minh họa cho bài hát. Nghe cô hát và hưởng ứng theo. - biết hát thể hiện tình cảm âu yếm, đáng yêu. Rèn phát triển tai nghe, biết biểu lộ cảm xúc qua âm nhạc. - Thể hiện cảm xúc vui vẻ khi hát. - Qua bài hát trẻ biết quý trọng và giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể, yêu âm nhạc II. Chuẩn bị: - Nhạc bài dạy hát, nghe hát. - Tranh giới thiệu - Một số đạo cụ: trống lắc, phách tre, phách dừa, Mũ chóp kín. - Phương pháp: quan sát, bài tập III. Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1: Ổn định - Cho trẻ chơi trò chơi:" ngón tay nhúc nhích". - Cho trẻ chơi - Các con vừa chơi trò chơi gì? - Ngón tay nhúc nhích - Bàn tay dùng để làm gì? - Trẻ kể - Vậy hôm cô cháu mình cùng đôi bàn tay để múa - Dạ nhé? Hoạt động 2: Nội dung * Dạy hát “ Tay thơm tay ngoan” - Trẻ chú ý và lắng nghe cô - Hôm nay cô sẽ dạy cho các con bài hát :" Tay thơm hát thay ngoan" do chú Bùi Đình Thảo sáng tác. - Cô hát lần 1: hát to, rõ lời. - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát "Tay thơm tay ngoan". - Bài hát nói về 2 bàn tay của các con muốn thơm, muốn ngoan thì các con phải giữ gìn vệ sinh tay cho sạch sẽ. Muốn tay sạch sẽ thì các con phải làm gì? - Không chơi dơ, phải rửa tay - Cô cho trẻ nhắc lại tên bài hát? - Trẻ nhắc lại tên bài hát - Cô hát lần 2: diễn cảm. - Trẻ chú ý. - Cô dạy trẻ hát theo cô 3 lần - Trẻ hát cùng cô - Cô mời nhóm- nhiều cá nhân hát. - Trẻ hát - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Cô bắt nhịp cho trẻ hát lưu ý đọan 1: "mẹ khen đẹp quá 2 bàn tay thơm", đoạn 2 :" mẹ khen đẹp quá 2 bàn tay ngoan" *Vận động minh họa. 16
- - Cô hướng dẫn trẻ (các con khi mở cúc áo ra thì phải lấy cúc áo luồng qua khuy áo sau đó mới mở ra được, khi cài cúc các con cũng làm như vậy) - Cô làm cho trẻ xem - Khi các con xâu dây giày thì các con xỏ lần lượt sợi dây vào lỗ của giày bên này xỏ vào lỗ dây của lỗ bên , xỏ từ mũi giày xỏ lên nhé. (cô vừa nói vừa thực hiện cho trẻ xem) - Các bạn có mặc quần hay đầm có khóa kéo thì khi các con kéo khóa lên các con nhớ so cho 2 bên đầu khóa kéo bằng nhau sau đó mới cầm khóa kéo lên nếu không sẽ bị kẹt lại không kéo lên được đó. - Cho trẻ thực hiện nhiều lần - Chú ý quan sát trẻ *Trò chơi: đá bóng - Cho trẻ nhắc lại cách chơi - Cô nhắc lại và cho trẻ chơi. VII. Nêu gương cuối ngày - Cho trẻ cắm cờ, hoa VIII.Vệ sinh - trả trẻ: - Rửa mặt tay cho trẻ,dặn dò giáo dục trẻ - Trả trẻ tận tay phụ huynh. * Đánh giá cuối ngày: + Tình trạng sức khoẻ của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ + Kiến thức, kĩ năng của trẻ. Thứ tư, ngày 14 tháng 10 năm 2020 I/ Đón trẻ, kiểm tra vệ sinh, thể dục sáng, điểm danh, ăn sáng: - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh với thái độ ân cần vui vẻ. - Dạy cháu cất nón, cặp, dép đúng nơi qui định. - Điểm danh, thể dục cho trẻ: Cô gọi tên từng trẻ, gợi cho trẻ nói tròn câu, biết dạ thưa khi trả lời người lớn. II. Hoạt động chung: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ HOẠT ĐỘNG DẠY THƠ Đề tài: Thơ “Đôi bàn tay bé” 1. Yêu cầu: - Trẻ biết tên bài thơ: Đôi bàn tay bé 18
- xà phòng nhé. + Dạy trẻ đọc thơ: - Các con thấy bài thơ có hay không? - Dạ hay - Chúng mình có muốn đọc thuộc bài thơ cùng cô không? - Cô dạy cho cả lớp đọc 2 - 3 lần - Trẻ đọc thơ - Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc . - Tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ. Lúc cho trẻ đọc thơ cô động viên khuyến khích chú ý sửa sai cho trẻ * Cô cho trẻ đọc thơ to-nhỏ + Khi cô đưa tay lên cao thì các con đọc to. - Trẻ đọc to- nhỏ + Khi cô đưa tay xuống thấp các con đọc nhỏ. Cô chú ý sửa sai cho những cháu chưa đọc được. * Trò chơi: Ai nhanh hơn - Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 đội, nhiệm vụ - Trẻ lắng nghe cách chơi của mỗi đội là phải dán vào giấy của cô phát những đồ dùng cá nhân đội nào dán nhiều và đẹp là đội chiến thắng. - Luật chơi: Đội nào dán nhanh và nhiều đồ dùng là đội chiến thắng. Thới gian là 1 bản nhạc. - Cho trẻ chơi. - Trẻ tham gia chơi Hoạt động 3: Kết thúc Đã đến giờ rửa tay rồi cô cháu mình cùng ra ngoài để rửa tay sạch nào - Cô và trẻ vừa đi vừa hát “ tay thơm tay ngoan” - Trẻ vừa hát vừa ra ngoài rửa tay. III. Hoạt động ngoài trời - QSMĐ: Trò chuyện về tác dụng các bộ phận cơ thể - TC: Tung bóng - Chơi tự do IV. Hoạt động góc - Phân vai: gia đình – bác sĩ - Xây dựng: Xây khu vui chơi - HT-NT- TV: Vẽ, cắt dán các bộ phận của cơ thể, nặn mắt kính, xem tranh về cơ thể bé. - Thiên nhiên: Chăm sóc cây V.Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế - Cho trẻ rửa mặt, tay ra bàn ngồi ăn - Cô giới thiệu món ăn cho trẻ VI. Hoạt động chiều Nhận biết biểu hiện của 1 số bệnh thường gặp TC: Tìm chữ cái 1/ Yêu cầu: - Trẻ biết được một số bệnh - Biết giữ gìn vệ sinh thân thể. 2/ Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh về dấu hiệu của một số loại bệnh 20
- - Trẻ những thói quen, nề nếp học tập cần thiết. - Biết phối hợp theo nhóm, tổ cùng các bạn thực hiện II. Chuẩn bị: - Câu chuyện “Mắt của thỏ nâu” trên máy - Thẻ chữ tên câu chuyện “Măt của thỏ nâu” - Thẻ chữ a, ă, â to - Hoa chứa chữ cái a, ă, â - Tranh có bài thơ chứa nhóm chữ cái a, ă, â - Thẻ chữ a, ă, â cho trẻ - Vòng để trẻ bật - Phương pháp: Trò chuyện, thực hành, kiểm tra. III. Tiến hành Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động: Ổn định - Cô nói xúm xit xúm xít - Trẻ chạy lại xung quanh cô - Các con ơi hôm nay bầu trời rất đẹp đúng không nào vậy chúng mình cùng cô múa hát nhé. Cô và trẻ múa hát bài “Đôi mắt xinh” - Các con vừa vận động bài hát gì? - Đôi mắt xinh - Đôi mắt giúp ta những gì? - Đôi mắt giúp ta nhìn các bạn và các cô - Hôm nay đến với lớp học thân yêu cô sẽ tặng - Dạ các con câu chuyện cô mời chúng mình cùng vào lớp nhé Hoạt động 2: Nội dung - Cô cho trẻ xem chuyện “Mắt của thỏ nâu” trên - Trẻ lắng nghe máy. - Câu chuyện kể về ai? Con học tập ai? Vì sao? - Thỏ nâu - Cho trẻ đặt tên truyện - Trẻ đặt tên câu chuyện theo ý tưởng của trẻ - Cô chốt lại tên câu chuyện và cho trẻ đọc “Mắt - Trẻ đọc lại của thỏ nâu” - Cô ghép thẻ chữ rời tên câu chuyện rồi cho trẻ - Trẻ đọc đọc lại - Để biết được hôm nay cô cho chúng mình làm - Trẻ lên nhặt chữ “o” giơ lên và quen với nhóm chữ gì một bạn lên giúp cô nhặt phát âm. thẻ chữ cái đã học rồi nhé. - Còn những chữ cái này chúng mình sẽ cùng cô làm quen sau. Cô cầm thẻ chữ “a” lên giới thiệu đây là chữ “a”. - Cô phát âm mẫu “a” đồng thời cô gắn thẻ chữ - Trẻ phát âm theo lớp,tổ ,cá nhân “a” to lên cho trẻ phát âm cô lần lượt cho trẻ phát âm cả lớp,tổ, cá nhân . - Chữ a có mấy nét là những nét gì? - Có 2 nét. 1 nét cong tròn và 1 nét thẳng - Chữ a gồm 2 nét là nét cong và nét thẳng 22
- chơi muốn chơi được chúng mình chia thành 2 đội. Vậy chúng mình đã sẵn sàng chưa? - Cách chơi: Cô có 2 bức tranh vẽ 1 bên là bạn trai,1bên là bạn gái, trên đó có các từ chỉ tên các bộ phận, giác quan nhưng còn thiếu chữ cái.Vì vậy nhiệm vụ của 2 đội là hãy lên tìm chữ cái còn thiếu để ghép vào cho đủ.tuy nhiên muốn ghép được 2 đội phải bật liên tục qua các vòng tròn. Trong thời gian 1phút đội nào ghép được nhiều chữ đúng vào từ đội đó thắng cuộc. Cô quan sát trẻ chơi và nhận xét 2-chơi nhóm; cô nói cô có 3 trò chơi. 1 nhóm trang trí chữ a in rỗng,1 nhóm tìm nối chữ â trong từ, tô màu bức tranh,1 nhóm gạch chân chữ cái ă trong bài thơ. 3 nhóm đã sẵn sàng chưa? Cô đi quan sát và nhận xét kết hợp hỏi trẻ tô, tìm - Trẻ nghe sau đó cùng chơi gạch chân chữ gì để củng cố trẻ. Hoạt động 3: Kết thúc - Cô cùng trẻ hát bài “Khúc hát dạo chơi” ra sân - Trẻ hát và ra sân TIẾT 2: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH Đề tài: Bé khéo tay “Vẽ bạn trai bạn gái (ĐT)” I/ Yêu cầu: - Biết vẽ đầy đủ các bộ phận của cơ thể bé. - Rèn các kỹ năng vẽ các nét xiên, nét thẳng, ngang màu sắc hài hòa bố cục tranh cân đối. - Giáo dục biết quý trọng sản phẩm làm ra, cháu biết tạo ra cái đẹp và yêu thích cái đẹp II/ Chuẩn bị: - Búp bê, mẫu của cô. - Giấy A4, bàn ghế, bút màu, giá treo tranh III/ Tiến hành: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Hoạt động 1 :Ổn định - Cho trẻ hát: Tập đếm - Trẻ hát theo cô. - Các con vừa hát bài hát gì? Trong bài hát nói - Trẻ trả lời. đến gì? - Các con có biết thế nào là tay sạch không? - Dạ “Vì đó là bàn tay thơm và ngoan nên biết múa đẹp,là đôi bàn tay biết vẽ, biết tô khéo nữa đấy. Vậy hôm nay cô sẽ cho các con thi đua tô màu tranh bạn trai, bạn gái để xem bạn nào đẹp nhé!” Hoạt động 2: Nội dung *Quan sát và đàm thoại mẫu . 24
- 1/ Yêu cầu: - Trẻ nhận biết được các chữ cái a, ă, â. - Biết giữ gìn vỡ sạch sẽ. 2/ Chuẩn bị: - Tập tô chữ cái, bút chì - Bàn ghế 3/ Tiến hành: - Cô cho trẻ đọc lại các chữ cái và bắt đầu hướng dẫn trẻ tô đồ theo nét chữ cái đã học a, ă, â *Trò chơi: Tìm chữ cái - Cách chơi: Mỗi trẻ 1 cái rổ có các chữ cái, trẻ sẽ lắng nghe cô phát âm chữ cái nào thì chọn chữ cái bỏ vào rổ. Thời gian 1 bài hát bạn nào chọn được nhiều chữ cái theo yêu cầu sẽ nhận được 1 phần quà. VII. Nêu gương cuối ngày: - Trẻ lên cắm cờ, hoa. VIII. Vệ sinh – trả trẻ: - Cho cháu đi vệ sinh – rửa tay. - Cô tiến hành trả trẻ tận tay phụ huynh. * Đánh giá cuối ngày: + Tình trạng sức khoẻ của trẻ: + Trạng thái cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ + Kiến thức, kĩ năng của trẻ. Thứ sáu, ngày 16 tháng 10 năm 2020 I/ Đón trẻ, kiểm tra vệ sinh, thể dục sáng, điểm danh, ăn sáng: - Cô đón trẻ từ tay phụ huynh với thái độ ân cần vui vẻ. - Dạy cháu cất nón, cặp, dép đúng nơi qui định. - Điểm danh, thể dục cho trẻ: Cô gọi tên từng trẻ, gợi cho trẻ nói tròn câu, biết dạ thưa khi trả lời người lớn. II. Hoạt động chung LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG LÀM QUEN VỚI TOÁN Đề tài: Bé vui học toán Xác định vị trí của đồ vật: trên- dưới, trước-sau, phải - trái so với bản thân và đối tượng khác 26
- + Quả bóng đang ở phía nào của búp bê? - Phía sau + Phía trái bạn búp bê có gì? - Có bàn chải + Đồ dùng nào ở phía phải bạn búp bê? - Kem đánh răng - Các con lắng nghe và đặt theo yêu cầu của cô nhé. - Trẻ thực hiện theo yêucầu của Cô yêu cầu trẻ đặt đồ dùng về các phía trên dưới, cô trước sau, trái phải của búp bê và hỏi trẻ các phía. -Tiếp tục cho trẻ xác định các phía đồ dùng đồ chơi trong lớp. Luyện tập * Trò chơi: Thi xem ai tài Cách chơi: cho lớp chia thành 3 nhóm xếp vòng - Trẻ tham gia trò chơi tròn, mỗi đội 1 bức tranh có hình ảnh các đồ dùng Nhiệm vụ của 2 đôị sẽ gạch nối đồ dùng với các phía theo yêu cầu của cô. - Đội 1 gạch nối đồ dùng với các phía trên dưới - Đội 2: gạch nối đồ dùng với các phía trái phải . Kết thúc bản nhạc đội nào gạch nối đúngvới các phía cô yêu cầu là thắng. *Trò chơi: Đồng đội chung sức Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội, xếp thành 2 hàng - Trẻ tham gia trò chơi dọc phía trước có thang leo, dán dốc, con đường nhỏ. Nhiệm vụ của 2 đội sẽ vượt qua thử thách khó khăn phía trước để đến siêu thị mua đồ dùng . + Đội 1: phải đi theo hướng phía trái để mua đồ dùng và khi về phải đi theo phía phải. + Đội 2: phải leo trên thang leo để đến cửa hàng mua vật dụng và khi về thì bước xuống thang. Kêt thúc trò chơi đội nào thực hieẹn đúng là chiến thắng *Hoạt động 3: kết thúc. - Cháu hát” em thêm một tuổi” và ra ngoài - Trẻ hát và ra ngoài III. Hoạt động ngoài trời: - QSMĐ: Trò chuyện về các giác quan - Trò chơi: Ai nhanh nhất - Chơi tự do IV. Hoạt động góc - Phân vai: gia đình – bác sĩ - Xây dựng: Xây khu vui chơi - HT-NT- TV: Vẽ, cắt dán các bộ phận của cơ thể, nặn mắt kính, xem tranh về cơ thể bé. - Thiên nhiên: Chăm sóc cây V. Vệ sinh ăn trưa, ngủ trưa, ăn xế - Cho trẻ rửa mặt, tay ra bàn ngồi ăn - Cô giới thiệu món ăn cho trẻ VI. Hoạt động chiều : Trò chơi Kidsmart “ Học chữ cái và phát âm” 28