Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Huyện môn Sinh học 9 - Năm học 2013-2014 (Có đáp án)

Câu 1: (4điểm)      

a. So sánh đột biến gen và đột biến NST.

b. Gen B bị đột biến mất đi 90 nuclêootit tạo thành gen b. Khi cặp gen Bb tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã cung cấp 2910 nuclêtit tự do. Trong gen B có G = 20% tổng số nuclêôtit của gen.

- Xác định tổng số nuclêôtit của gen b và số nuclêôtit của gen b.

- Tính số lượng từng loại nuclêôtit của gen B.

Câu 2: (4điểm) Ở người: Gen A quy định tóc xoăn, gen a quy định tóc thẳng; gen B quy định tầm vóc thấp, gen b quy định tầm vóc cao (hai cặp gen này di truyền độc lập với nhau). Nếu bố tóc xoăn tầm vóc cao, mẹ tóc thẳng tầm vóc thấp thì các con của họ sinh ra có thể có kiểu gen và kiểu hình như thế nào?

Câu 3: (4điểm) Một phân tử ADN có 900 Nucleotit loại Timin và 2700 liên kết Hydro.

a. Tính số lượng Nucleotit các loại trong phân tử ADN? 

b. Xác định thành phần phần trăm Nucleotit các loại trong phân tử ADN?

c. Tính khối lượng phân tử của phân tử ADN?

d. Phân tử ADN có chiều dài là bao nhiêu mm?

doc 5 trang Hải Anh 13/07/2023 3120
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Huyện môn Sinh học 9 - Năm học 2013-2014 (Có đáp án)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docky_thi_chon_hoc_sinh_gioi_vong_huyen_mon_sinh_hoc_9_nam_hoc.doc

Nội dung text: Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Huyện môn Sinh học 9 - Năm học 2013-2014 (Có đáp án)

  1. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN, NĂM HỌC: 2013-2014 Hướng dẫn chấm môn: Sinh học 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) ___ Câu 1: (4điểm) a. (3điểm) * Giống nhau: - Đều là biến đổi trong vật chất di truyền. (0,5điểm) - Nguyên nhân: (1điểm; mỗi ý 0.25điểm) + Bên ngoài: đều do ảnh hưởng của các tác nhân lí hóa của môi trường. + Bên trong: quá trình sinh lí, sinh hóa trong tế bào bị rối loạn. - Tính chất: đều mang tính riêng lẻ, không xác định, di truyền được; đa số có hại, một số trung tính, một số ít có lợi. - Vai trò: đều là nguồn nguyên liêu của quá trình tiến hóa và chọn giống. * Khác nhau: (1.5điểm; mối ý 0.25điểm) Đột biến gen Đột biến NST - Biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan - Biến đổi của NST về mặt cấu trúc hoặc đến môt hay một số cặp nuclêootit, xảy ra về mặt số lượng. tại một điểm nào đó trên phân tử ADN. - Biến đổi ở cấp độ phân tử, không quan sát - Biến đổi ở cấp độ tế bào, quan sát được được ở kính hiển vi. ở kính hiển vi. - Do ADN tự nhân đôi không bình thường, - Do NST tự nhân đôi không bình thường, phân li không bình thường. - Thường không được thể hiện ngay trong - Bao giờ cũng được thể hiện thành kiểu đời cá thể, ngay trong đời con. hình. - Chỉ làm biến đổi một vài tính trạng. - Làm biến đổi cả một bộ phận, một cơ quan hoặc cả cơ thể. - Là nguyên liệu chủ yếu của tiến hóa và - Là nguyên liệu của tiến hóa và chọn chọn giống hiện đại giống, nhất là đa bội thể. b. Theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc giữ lại một nửa, gen B và b tự nhân đôi một lần thì số nucleetit mà môi trường nội bào cung cắp bằng đúng số nuclêôtit của cặp gen đó, tức là bằng 2910 nuclêtit. Ta có hệ phương trình: B – b = 90 (1) B + b = 2910 (2) B = 1500 nuclêôtit (0,25điểm) b = 1410 nuclêôtit (0,25điểm) Theo nguyên tắc bổ sung 2
  2. Vậy A = T = 900 Nu (0,5điểm) G = X = 300 Nu (0,25điểm) b. Thành phần % Nucleotit các loại: - Tổng số Nucleotit các loại trong phâ tử ADN : Tổng Nu = 2A + 3G = 2(900) + 2(300) = 2400 Nu (0,25điểm) - Thành phần %: 2400 Nu 100 % 900 Nu ? % 300 Nu ? % A % = T % = 900 x 100/2400 = 37,5% (0,5điểm) G % = X % = 300 x 100/2400 = 12,5 % (0,25điểm) c. Khối lượng của phân tử ADN: MADN = Tổng Nu x 300 đvC = 72104 đvC (0,5điểm) d. Chiều dài phân tử ADN: 0 0 0 LADN = Tổng Nu/2 x 3,4 A = 2400/2 x 3,4 A = 4080 A (0,5điểm) -7 Vậy: LADN = 408.10 mm (0,5điểm) Câu 4: (4điểm; mỗi câu 1điểm) a. Bộ NST lưỡng bội của loài là: 10. 2n (25 – 1) = 24180 24180 2n = 31.10 2n = 78 NST. b. Số tế bào con được tạo thành là: 10 . 25 = 320 (tế bào). - Kì sau của giảm phân I. nhiễm sắc thể là: 2n = 78 NST kép (Vì NST nhân đôi ở kì trung gian). Số NST trong các tế bào ở kì sau của giảm phân I là: 78 NST kép . 320 = 24960 NST kép. - Kì sau của giảm phân II (n đơn bội kép) = 39 kép tách thành 78 đơn. Số tế bào là: 320 . 2 = 640 tế bào Số NST trong các tế bào là: 640 . 78 đơn = 49920 NST đơn. c. Số tinh trùng được tạo thành là: Cứ 1 tế bào giảm phân cho 4 tinh trùng. Vậy 320 tế bào tạo ra số tinh trùng là: 320 . 4 = 1280 tinh trùng. Số tinh trùng được thụ tinh là: 10 1280. 128 (tinh trùng) 100 d. Ta có: Số tinh trùng được thụ tinh = số trúng được thụ tinh = số hợp tử = 128. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%. Số trứng tham gia thụ tinh là: 4