Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Huyện môn Vật lý 7 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Phong Tân (Có hướng dẫn chấm)

Câu 1: (4điểm) Một thùng nước dạng hình hộp có kích thước bên trong thùng là (dài: 1,5 m; rộng: 0,8m; cao: 1m). Mức nước trong thùng có độ cao 60cm. Khối lượng riêng của nước là 1 g/cm3.

a. Tính khối lượng của nước trong thùng.

b. Biết vỏ thùng bằng tôn có khối lượng 20 kg. Hãy tính trọng lượng của cả thùng và nước.

Câu 2: (4điểm) Cho gương 1 (G1), gương 2 (G2) là hai gương       

phẳng đặt vuông góc với nhau, và quay mặt phản xạ vào nhau. 

Điểm sáng A và B cho trước như (hình vẽ bên). Hãy vẽ và nêu 

cách vẽ các tia sáng xuất phát từ A, phản xạ qua G1  tới B qua 

G2 tới B và qua G2,G1 tới B.        

Câu 3: (4điểm) Biết 10 lít cát có khối lượng 15kg.

a. Tính thể tích của hai tấn cát.

b. Tính trọng lượng của một đống cát có thể tích là 6m3.

Câu 4: (4điểm) Khi treo một vật có khối lượng 30g vào một lò xo thì chiều dài lò xo là 20cm. Còn khi treo vật nặng 90g thì chiều dài lò xo là 30cm. Vậy nếu không treo vật thì lò xo dài bao nhiêu? 

Câu 5: (4điểm) Một khối nhôm có thể tích 1dm3 có khối lượng 5,8kg bên trong có khoảng rổng được trám bởi đồng. Cho biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3, khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3. Tính thể tích phần được trám bởi đồng?

 

doc 4 trang Hải Anh 17/07/2023 5360
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Huyện môn Vật lý 7 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Phong Tân (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docky_thi_chon_hoc_sinh_gioi_vong_huyen_mon_vat_ly_7_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Huyện môn Vật lý 7 - Năm học 2011-2012 - Trường THCS Phong Tân (Có hướng dẫn chấm)

  1. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN, NĂM HỌC: 2011-2012 Hướng dẫn chấm môn: Vật lý 7 Thời gian: 120 phút (không kể thời gian phát đề) ___ Câu 1: (4điểm) Tóm tắt và biến đổi đơn vị đo. (0,5đ) Cho: a = 1,5m b = 0,8m hn = 60cm = 0,6m D = 1 g = 1000 Kg/m3 n cm3 h n Tính a. mn = ? b. mth = 20kg; P = ? (thùng và nước) a. Thể tích nước trong thùng là: 3 Vn = a. b. hn = 1,5. 0,8. 0,6 = 0,72 (m ) (0,5đ) Khối lượng nước trong thùng là: mn = Vn .Dn = 0,72. 1000 = 720 (kg) (1đ) b . Khối lượng của cả thùng và nước là: m = mth + mn = 20 + 720 = 740 (kg) (1đ) Trọng lượng của cả thùng và nước là: P = 10.m = 10 .740 = 7400 (N) G 2 (1đ) Câu 2: (4điểm) A - Cách vẽ tia phản xạ qua G1 tới B. Ta lấy A’, B’ đối xứng với A, B qua G1 B (A’, B’ là ảnh ảo của A, B qua G1) G1 Vẽ tia tới AI (có hướng đi qua B’) I cho tia phản xạ IB B’ (0,5đ) A’ (0,5đ) (0.5đ) G2 - Cách vẽ tia phản xạ qua G2 tới B. Ta lấy A’, B’ đối xứng vơi A, B qua G 2 A’ A (A’, B’ là ảnh ảo của A, B qua G2) Vẽ tia tới AK cho tia phản xạ KB qua B. K (0,5đ) B’ B G1 ( 0,5 đ) 2
  2. ’ 3 3 m = V1.Dnh = 0,001m . 2700kg/m = 2,7kg ’ m = V1.Dnh + V2.Dnh = 2,7kg (1) (0,5đ) Khối lượng thực tế của nhôm có trám đồng là: (0,5đ) m = V1.Dnh + V2.Dđ = 5,8kg (2) (0,5đ) Lấy (2) – (1) ta được ’ m - m = V2.Dđ + V1.Dnh - V1.Dnh - V2.Dnh (0,5đ) ’ m - m = V2.Dđ - V2.Dnh (0,5đ) ’ m - m = V2.(Dđ - Dnh) 5,8 – 2,7 = V2 (8900 – 2700) 3 3,1kg = V2.6200kg/m 3,1 V = = 0,0005m3 = 0,5dm3 (0,5đ) 2 6200 Vậy thể tích phần được trám bởi đồng là 0,5dm3 4