Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Huyện môn Vật lý 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Phong Thạnh Tây (Có hướng dẫn chấm)

 

Câu 1: (4điểm) Có 2 bình cách nhiệt, bình thứ nhất chứa 5l nước ở nhiệt độ t­1 = 60oC, bình thứ hai chứa 1l nước ở nhiệt độ t2 = 20oC. Đầu tiên rót một phần nước từ bình 1 sang bình 2, sau đó khi trong bình thứ 2 đã đạt cân bằng nhiệt người ta rót trở lại từ bình 2 sang bình 1 một lượng nước để cho trong bình 2 lại có dung tích nước bằng lúc ban đầu. Sau các thao tác đó, nhiệt độ nước trong bình 1 là t1­’ = 59oC. Hỏi đã rót bao nhiêu nước từ bình 1 sang bình 2 và ngược lại.

Câu 2: (4điểm) Cho bốn điện trở R1 = 1 W, R2 = 2W, R3 = 3W, R4 = 4W. Hỏi phải mắc chúng như thế nào để được mạch điện có điện trở R = 2,5 W.

Câu 3: (4điểm) Hai bạn An và Quý cùng xuất phát để chuyển động từ A đến B. An chuyển động với vận tốc 30 km/h trên nửa đoạn đầu và với vận tốc 20 km/h trên nửa đoạn đường còn lại. Quý chuyển động với vận tốc 30km/h trong nửa thời gian đầu và với vận tốc 20km/h trong nửa thời gian còn lại. 

a. Hỏi trong hai bạn ai là người đến B trước.

b. Cho biết thời gian chuyện động từ A đến B của hai bạn chênh nhau 10 phút. Tính chiều dài quãng đường AB và thời gian chuyển động của mỗi bạn.

Câu 4: (4điểm) Đổ một thìa nước nóng vào nhiệt lượng kế, nhiệt độ của nó tăng lên 50C, lại đổ thêm một thìa nước nóng nửa vào nhiệt lượng kế, nhiệt độ của nó tăng thêm 30C nữa. Hỏi nếu ta đổ thêm 48 thìa nước nóng vào nhiệt lượng kế thì nhiệt độ của nó tăng lên được bao nhiêu độ? (Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài).

Câu 5: (4điểm) Hai tia tới SI và SK vuông góc          

với nhau chiếu tới một gương phẳng tại hai 

điểm I và K (như H1). Giả sử góc tạo bởi 

tia tới SK với gương phẳng bằng 300. Chiếu 

một tia sáng từ S tới gương đi qua trung điểm M 

của đoạn thẳng nối hai điểm I và K. Xác định góc tạo bởi tia phản xạ của hai tia SK và SM. 

doc 4 trang Hải Anh 13/07/2023 1860
Bạn đang xem tài liệu "Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Huyện môn Vật lý 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Phong Thạnh Tây (Có hướng dẫn chấm)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docky_thi_chon_hoc_sinh_gioi_vong_huyen_mon_vat_ly_9_nam_hoc_20.doc

Nội dung text: Kỳ thi chọn học sinh giỏi vòng Huyện môn Vật lý 9 - Năm học 2012-2013 - Trường THCS Phong Thạnh Tây (Có hướng dẫn chấm)

  1. KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VÒNG HUYỆN, NĂM HỌC: 2012-2013 Hướng dẫn chấm môn: Vật lý 9 Thời gian: 150 phút (không kể thời gian phát đề) ___ Câu 1: (4điểm) o Gọi t x là nhiệt độ khi cân bằng trong bình 2; m là khối lượng từ bình 1 rót sang bình 2 và ngược lại. Khi rót 1 phần nước từ bình 1 sang bình 2, thì: o o o o m2c (t x – t 2) = m.c (t 1 – t x) (0,25điểm) o o o 1.(t x – 20) = m.(60 – t x) (*) (0,25điểm) Khi rót 1 phần nước từ bình 2 sang bình 1 thì: o o m.c (t’1 – t x) = (m1 – m).c (t 1 – t’1) (0,25điểm) o m. (59 – t x) = (5 – m).(60-59) (0,25điểm) Vậy ta có: o o t x – 20 = 60m - mt x o 59m – mt x = 300 – 295 – 60m + 59m (0,5điểm) o o t x – 20 = 60m – mt x 5 – m = 59m – m.x (0,5điểm) o (t x – 20) – (5 – m) = 60m – 59m (0,5điểm) o t x – 25 + m = m o t x = 25 (1) (0,5điểm) Thay (1) vào (*) ta được: 1.(25 – 20) = m.(60 – 25) (0.5điểm) m ≈ 0,14 (Kg) (0,5điểm) Vậy lượng nước đã rót từ bình 1 sang bình 2 và ngược lại là 0,14Kg. Câu 2: (4điểm) Các điện trở được mắc thành mạch hổn hợp. Điện trở R của mạch được xác định theo các trường hợp sau: a. R = R1+ X. Tìm X từ R2 , R3 và R4 ’ - Nếu R2 // R3 // R4, thì: = + + = = X =  ( không thỏa mãn X). ’’ - Nếu R2 // (R3 nt R4), thì: X = = = =1,56 . Vậy có thể 4 điện trở trên được mắc: R 1 nt [ R2 // ( R3 nt R4)]. Nếu bỏ qua sai số nhỏ (0,06) (1điểm) b. Cũng có thể: R = R2 + Y, Với Y = 0,5 . Tìm Y từ R1 , R3 và R4 ’ - Nếu R1 // R3 // R4 , thì: = + + = Y = > 0,5 ( không thỏa mãn Y). ’’ - Nếu R1 // (R3 nt R4) thì Y = = = Y’’= (không thỏa mãn Y). (1điểm) c) Có thể R = = 2,5. Do đó X= 1+4 và Y= 2+3. Vậy: R = = = 2,5  2
  2. tn t0 20 (4) (1điểm) Lấy (3) chia (1) ta có 48 t t t t n 0 48 48 tn t0 5 5 240 tn t0 t48 tn t0 5 t48 (5) (0,5điểm) Thay (4) vào (5) ta có 240 20 t48 20 5 t48 0 t48 18,82 c Vậy nhiệt độ của nhiệt lượng kế tăng lên tổng cộng được 18,820C. (0,5điểm) Câu 5: (4điểm) - Hình vẽ đúng: (1điểm). S . R M ' R' H M I K S' - Lấy S’ đối xứng với S qua gương. S’ là ảnh của S qua gương Vì tia phản xạ có đường kéo dài đi qua ảnh nên nối S’I, S’K, S’M kéo dài lên mặt gương. ta có M· S 'K là góc cần vẽ. SIK = S’IK (c.c.c) I·SK · IS ' K 90 0 (0,5điểm) và I·K S I·K S ' 3 0 0 (0,5điểm) S’IK có I·S ' K 1v (0,5điểm) S’M là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền IK. S’M = MK do đó S’MK cân tại M. (0,5điểm) ' · ' 0 M· S K = MKS 30 (0,5điểm) vậy góc tạo bởi tia phản xạ SK và tia phản xạ SM trên gương là: M· S ' K 3 0 0 (0,5điểm) 4