Lịch báo giảng Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 19

I . MỤC ĐÍCH,YÊU CẦU 
     A . Tập đọc 
       1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng 
- Đọc trôi chỷ toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai : ruộng nương, thuở xưa, thẳng tay, xuống biển, ngút trời, võ nghệ,… 
- Giọng phù hợp với diễn biến của truyện 
      2. Rèn kĩ năng đọc hiểu 
- Đọc thầm với tốc độ nhanh hơn học kì 1 .
- Hiểu các từ ngữ mới trong bài (giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu, trẩy quân, giáp phục, phấn khích).
- Hiểu nội dung truyện : Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.
   B . Kể chuyện 
      1 . Rèn kĩ năng nói 
- Dựa vào vào trí nhớ vá 4 tranh minh hoạ, HS kể lại từng đoạn câu chuyện. 
- Kể tự nhiên, phối hợp được lời kể với điệu bộ, động  tác ; thây đổi giọng phù hợp với nội dung câu chuyện. 
      2 . Rèn kĩ năng nghe 
- Tập trung theo dõi bạn kể chuyện. 
- Biết nhận xét, đánh giá lời kể của bạn ; kể tiếp được lời của bạn.
II . CHUẨN BỊ 
- Tranh minh hạo truyện trong SGK (phóng to)
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn  HS luyện đọc. 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC   
doc 34 trang Hải Anh 22/07/2023 640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doclich_bao_giang_tong_hop_lop_3_tuan_19.doc

Nội dung text: Lịch báo giảng Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 19

  1. 6790 = 6000 + 700 + 90 4400 = 4000 + 400 2005 = 2000 + 5 * Thực hành Bài 1 : Viết các số (theo mẫu) - 8 HS lên bảng cả lớp làm bảng con Mẫu : 9731 = 9000 + 700 + 30 + 1 Dãy A : 1952 ; 6845 ; 5757 ; 9999 6006 = 6000 + 6 Dãy B : 2002 ; 4700 ; 8010 ; 7508. Bài 2: Viết các tổng (theo mẫu) - HS đọc yêu cầu của bài toán . - 1 số HS lên bản là, cả lớp làm vào Mẫu : 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567 giấy nháp. 900 + 10 + 5 = 9015 Dãy A : 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612 7000 + 900 + 90 + 9 = 7999 8000 + 100 + 50 + 9 = 8159 5000 + 500 + 50 + 5 = 5555 Dãy B : 4000 + 400 + 4 = 4404 6000 + 10 + 2 = 6012 2000 + 20 = 2020 5000 + 9 = 5009 - HS khác nhận xét Bài 3 : Viết số, biết số đó gồm : - HS đọc yêu cầu - 3 HS lên bảng – Cả lớp làm vở a) Tám nghìn, năm trăm, năm chục, năm đơn vị ; 8555 b) Tám nghìn, năm trăm, năm chục ; 8550 c) Tám nghìn, nm trăm ; 8500 Bài 4: Viết các số có bốn chữ số, các chữ số của mỗi số đều giống nhau. VD số 2222 GV nhận xét sửa sai HS lên bảng viết : 3333 ; 5555; 6666 4 . Củng cố - Dặn dò : - Hỏi lại bài - Về nhà học và làm bài tập . TẬP ĐỌC Giáo án lớp 3 GV 22:
  2. quả thi đua của lớp trong tháng thi đua (Noi gương chú bộ đội” - 1 HS đọc bài. Cả lớp đọc thầm. + Bản báo cáo gồm những nội dung nào ? nêu nhận xét vế các mặt hoạt động của lớp : học tập, lao động, các công tác khác. Cuối cùng là đề nghị khen thưởng những tập thể và cá nhân tốt. Báo cáo thi đua trong tháng để làm gì ? + Để thấy lớp đã thực hiebn65 đợt thi đua như thế nào ? . + Để biểu dương những tập thể và cá nhân hưởng ứng tích cực phong trào thi đua . + Tổng kết những thành tích của lớp, của tổ, của cá nhân. Nêu những khuyết điểm còn mắc để sửa chữa. Để mọi người tự hào về lớp, về cá 4 .Luyện đọc lại : nhân, về tổ. -GV tổ chức cho HS đọc bằng các hình thức : + Trò chơi Găn đúng nội dung bao cáo - Cả lớp cúng GV nhận xét, bình chọn bạn thắng cuộc Lớp theo dõi nhận xét là bạn gắn đúng, nhanh, phát âm chính xác, đọc đúng giọng của người đọc báo cáo. - GV và lớp nhận xét . Củng cố - Dặn dò : - GV hỏi lại bài - GV nhận xét tiết học . Tự nhiên xã hội VỆ SINH MỘI TRƯỜNG (TT) I . MỤC TIÊU : - Sau bài học HS biết. + Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với môi trường và sức khoẻ con người. + Những hành vi đúng để cho nhà tiêu hợp vệ sinh. II . CHUẨN BỊ : - Các hình trong sách giáo khoa trang 50 , 51 III . LÊN LỚP : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Ổn định Em hãy nêu cách xử lí rác ở địa phương Giáo án lớp 3 GV 24:
  3. phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí, đát và nước. 4 . Củng cố - Dặn dò: -Dặn dò về nhà ôn bài và chuẩn bị bài để tiết sau. -GV nhận xét tiết học. THỦ CÔNG : Bài 13 : ĐAN NONG MÓT (T1) I .MỤC TIÊU : - HS biết cách đan nong mốt. - Đan được nong mốt đúng quy trình kĩ thuật. - Yêu thích sản phẩm đan nan. . II . CHUẨN BỊ - Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa, có kích thước đủ lớn để HS quan sát được, các nan dọc vá nan ngnang khác màu nhau. - Tranh quy trình đan nong mốt. - Các nan đan mẫu ba màu khác nhau. - Bìa màu thủ công , bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HOC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1 : GV hương dẫn HS quan sát và nhận xét . 1 HS nêu miệng lại quy trình GV giới thiệu tấm đan nong mốt (h1) và hướng dẫn quan sát, nhận xét. - GV liện hệ thực tế : Đan nong mốt được ứng dụng để làm đồ dùng trong gia đình như đan làn hoặc đan rổ, rá HS quan sát trả lời câu hỏi - Để đan nong mốt người ta sử dụng các nan bằng nguyên liệu khác nhau như mây, tre, giang, nứa, lá dừa, Trong bài học này, để làm quen với việc đan nan, các em sẽ học cxách đan nong mốt bằng giấy, với cách đan đơn giản. * Hoạt động 2 : GV hướng dẫn mẫu Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan - GV hướng dẫn lật mặt sau tờ giấy thủ công, cắt nan dọc : Cắt một hình vuông có cạnh 9 ô. Sau đó, cắt theo các đường kẻ trên giấy, bìa đến hết ô thứ 8 như hình 2 để làm các nan dọc. - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng dể dán nẹp xung quanh Giáo án lớp 3 GV 26:
  4. Bài 26 : ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - RÒ CHƠI “THỎ NHẢY” . I . MỤC TIÊU - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số, triển khai đội hình để tập bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện thuần thục kĩ năng này ở mức tương đối chủ động. - Chơi trò chơi “Thỏ nhảy” Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động . II . ĐỊA ĐIỂM VÀPHƯƠNG TIỆN 1) Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát, bảo đảm an toàn. 2) Phương tiện :còi, kẻ vạch cho trò chơi, bàn. III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP . Đ l Nội dung và phương pháp Đội hình tập luyện . 1)Phần mở đầu : 1-2p -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài giờ học -Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân . 2p Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong , khởi động các khớp và chơi trò chơi “Chui qua hầm” -Khởi động xoay khớp cổ tay ,cổ chân ,đầu gối ,khớp 2ph hông ,khớp vai theo nhịp hô 2x8n  10-12 2)Phần cơ bản Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,       phút điểm số, tập bài thể dục phát triển chung.       -GV chia từng tổ do tổ trưởng điều khiể. GV đi từng tổ       để uốn ắn, sửa chữa những động tác sai của HS.       - Lần lượt các tổ thực hiện bài thể dục phát triển chung dưới sự điều khiền của GV (tập liên hoàn 8 động tác) *Chơi trò chơi “Thỏ nhảy ”.  - GV tổ chức các đội chơi và nêu tên trò chơ, rồi giải  5-7p thích cách chơi, và luật lệ chơi .  - GV cho một số HS thử làm cách thỏ nhảy, sau đó cho  các em chơi thử 6-8p - HS tham gia chơi chủ động đúng luật GV hướng dẫn các em tập lại một lần 8 động tác đã học 1 lần (nhịp 2 x8 ) 3)Phần kết thúc : 2phút -Đứng tại chỗ thả lỏng sau đó vỗ tay và hát . 2phút -GV hệ thống bài 1-2 ph Dăn dò :về nhà ôn 8 dộng tác thể dục phát triển chung -G/V hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”. Giáo án lớp 3 GV 28:
  5. 9300; 9400; 9500; 9600; 9700; 9800; 9900. Bài 3 : Viết các số tròn chục từ 9940 đến 9990. - 2HS đọc yêu cầu : 9940; 9950; 9960; 9970; 9980; 9990. Bài 4 : Viết các số từ 9995 đến 10.000. - 2HS đọc yêu cầu : 9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10.000. Bài 5 : Viết số liền trước, liền sau của mỗi số. - 2HS đọc yêu cầu : 2665; 2002; 1999; 9999; 6890 2664; 2665; 2666. 2001; 2002; 2003. 1998; 1999; 2000. 9998; 9999; 10.000 6889; 6890; 6891. Bài 6 : Viết tiếp số thích hợp vào dưới mỗi gạch. - 2HS đọc yêu cầu : HS viết tiếp : 9990; 9991; 9992; 9993; 9994; 9995; 9996; 9997; 9998; 9999; 10.000. 4 . Củng cố – Dặn dò - Hỏi lại bài - Về làm bài 5 SGK CHÍNH TẢ NGHE - VIẾT Bài : TRẦN BÌNH TRỌNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1.Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe -Viết đúng chính tả bài Trần Bình Trọng. Biết viết hoa các tên riêng, các chữ đầu câu trong bài. Viết đúng các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép. Trình bày bài rõ ràng, sạch sẽ. - Làm đúng các bài tập điền vào chỗ trống (phân biệt l/n; iêt/ iêc). ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC - Bảng lớp viết 3 lần chỉ những từ ngữ cần điền trong nội dung BT2a. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ : -3HS viết bảng lớp. Cả lớp viết vào bảng con các từ : thời tiết, thương tiếc, GV nhận xét – sửa sai bàn tiệc, xiết tay. 3 .Dạy bài mới : Giới thiệu bài : - Ghi tựa - 3HS nhắc tựa * Hướng dẫn nghe viết chính tả a.Hướng dẫn chuẩn bị Giáo án lớp 3 GV 30:
  6. TẬP LÀM VĂN. CHÀNG TRAI LÀNG PHÙ ỦNG I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1 . 1. Rèn kĩ năng nói - Nghe kể câu chuyện Chàng trai làng Phù Uûng, nhớ nội dung câu chuyện, kể lại đúng, tự nhiên. - Rèn kĩ năng viết : Viết lại câu trả lời cho câu hỏi b hoặc c, đúng nội dung, đúng ngữ pháp ( viết thành câu), rõ ràng, đủ ý. II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC - Bảng lớp viết ba câu gợi ý kể chuyện. - Tên Phạm Ngũ Lão (1255- 1320) - Tranh minh hoạ chàng trai làng Phù Uûng trong SGK III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 .Kiểm tra bài cũ : -3HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước ta . - GV nhận xét - Ghi điểm B .Dạy bài mới 1 . Giới thiệu bài : Trong tiết học hôm nay, các em sẽ lắng nghe thầy kể câu chàng trai làng Phù Ủng. Đó là câu chuyện Phạm Ngũ Lão-một vị tướng rất giỏi của nước ta thời Trần. - Ghi tựa -3HS nhắc lại 2 .Hướng dẫn HS nghe kể Bài tập 1 : - 1 HS đọc yêu cầu của bài. GV giới thiệu về Phạm Ngũ lão : vị tương giỏi thời nhà Trần, có nhiều công lao trong hai cuộc kháng chiến chống quân Nguyên, sinh năm 1255, mất 1320, quê ở làng Phù Ủng (nay thuộc tỉnh Hải Dương) + HS đọc yêu cầu của bài, đọc 3 câu hỏi gợi ý là điểm tựa để nhớ câu chuyện, quan sát tranh minh hoạ. - GV kể chuyện 2-3 lần +Truyện có những nhân vật nào? chàng trai làng Phù Ủng, Trần GV nói thêm về Trần Hưng Đạo : Tên thật là Trần Hưng Đạo, những người lính. Quốc Tuấn, được phong tước Hưng Đạo Vương nên còn gọi là Trần Hưng đạo. Ông thống lĩnh quân đội nhà Trầ, hai lần đánh thắng quân Nguyên (1285, 1288) - GV kể lần 2 – Sau đó nêu câu hỏi gợi ý . a) Chàng trai bên vệ đường là ai ? b) Vì sao quân lính đâm giáo vào đùi chàng trai ? Giáo án lớp 3 GV 32:
  7. Giáo án lớp 3 GV 34: