Lịch báo giảng Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 4

I . MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 
   A . Tập đọc 
  1, Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
-    Chú ý các từ ngữ : hớt hải , thiếp đi , áo choàng , khẩn khoản , lã chã , lạnh lẽo ,… 
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật ( bà mẹ , Thần Đêm tối , bụi gai , hồ nước , Thần Chết ) Biết đọc  thầm  nắm  ý cơ bản . 
2, Rèn kĩ năng đọc – hiểu 
- Hiểu nghĩa của các từ ngữ trong truyện  , đặc biệt các từ chú giải ( mấy đêm ròng , thiếp đi , khẩn khoản , lã chã. 
- Hiểu nội dung và ý nghĩa câu chuyện : Người mẹ rất yêu con , Vì con người mẹ có thể làm tất cả .
B . Kể chuyện 
  1 . Rèn kĩ năng nói 
- Biết cùng các bạn dựng lại câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật .
2, Rèn kĩ năng nghe 
- Tập trung theo dõi các bạn dựng lại cau chuyện theo vai ; nhận xét đánh giá cách kể của mỗi bạn .
II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK 
- Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc  . 
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
doc 34 trang Hải Anh 22/07/2023 1440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Lịch báo giảng Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doclich_bao_giang_tong_hop_lop_3_tuan_4.doc

Nội dung text: Lịch báo giảng Tổng hợp Lớp 3 - Tuần 4

  1. + Cách sắp xếp hình , cách vẽ màu như thế nào để rõ được nội dung ? * Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh GV gợi ý để HS chọn nội dung phù hợp với khả năng của mình VD như : Vui chơi ở sân trường; cảnh sân trường trong ngày lễ hội . + Chọn hình chính , phụ để làm rõ nội dung bức tranh + Cách sắp xếp các hình chính , phụ sao cho cân đối ( Hình ảnh chính , hình ảnh phụ ở đâu ? hình dáng và động tác nhu6 thế nào .) - GV nhắc các em nên vẽ đơn giản , không tham nhiều hình nhiều chi tiết . + Vẽ màu theo ý thích .( nên vẽ ít màu , màu sắc tươi sáng phù hợp với nội dung ) . * Hoạt động 3 : Thực hành HS vẽ tranh . GV đến từng bàn quan sát và hướng dẫn , giúp những HS còn lúng túng , động viên để các em hoàn thành bài vẽ . Nhắc các em cách sắp xếp hình ảnh chính , phụ sao cho cân đối vào phần giấy . - Gợi ý tìm hình dáng , động tác của hình ảnh chính trong tranh và tìm vẽ màu cho phù hợp dễ. * Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá – dặn dò - Gv gợi ý để các em nhận xét đánh giá một số bài vẽ . - GV khen ngợi một vài bài vẽ đẹp để động viên HS nhận xét và xếp loại theo ý mình . - Chuẩn bị cho bài sau ( Quan sát các loại quả chuẩn bị đất ) Thứ năm Toán LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU Giúp HS : - Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6 . - Vận dung bảng nhân 6 trong tính giá trị biểu thức và giải toán II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 22
  2. Tập đọc ÔNG NGOẠI I . MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng : - Chú ý các từ ngữ : cơn nóng ; luồng khí , lặng lẽ , vắng lạng nhường chỗ , xanh ngắt . - Đọc đúng các kiểu câu phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật . 2 . Rèn kĩ năng đọc - hiểu - Hiểu nghĩa và biết cách dùng các từ ngữ mới trong bài (loang lổ ) - Nắm được nội dung của bài : Hiểu được tình cảm ông cháu rất sâu nặng . Ông hết lòng chăm lo cho cháu , cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học . II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Bài cũ 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Mẹ vắng nhà ngày bão” và trả lời nội dung các câu hỏi - GV nhận xét . 3 . Bài mới GTB : Hôm nay các em sẽ đọc bài Ông ngoại . Qua bài đọc , các em sẽ thấy bạn nhỏ trong truyện có một người ông yêu cháu , chăm lo cho cháu và thấy được lòng biết ơn của cháu đối với ông như thế nào . - GV ghi tựa 3 HS nhắc lại 2 . Luyện đọc a. GV đọc mẫu lần và gợi ý cách đọc . + GV hướùng dẫn HS đọc từng câu HS tiếp nối nhau đọc từng câu đến hết bài (2 lần ) + HS đọc tiếp nhau từng đoạn + GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn . - GV chia bài thành 4 đoạn Đoạn 1 ( từ đầu cây hè phố ) Đoạn 2 ( từ Năm nay trường thế nào ) Đoạn 3 (Ông chậm rãi của tôi sau nhà ) 24
  3. Cả lớp nhận xét GV nhận xét cách đọc . 4 . Củng cố – dặn dò - Các em tình cảm của hai ông cháu trong bài văn HS suy ngĩ phát biểu này như thế nào ? GV chốt lại : Bạn nhỏ trong bài văn có một người ông hết lòng yêu cháu , chăm lo cho cháu . Bạn nhỏ mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên trứơc ngưỡng cửa nhà trường . - GV nhận xét tiết hoc . Nhắc những HS đọc chưa tốt về luyện đọc nhiều hơn Tự nhiên xã hội VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I . MỤC TIÊU Sau bài học , HS có khả năng : - So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể nghỉ ngơi , thư giãn . - Nêu các việc làm để bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn . - Tập thể dục đều đặn , vui chơi , lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn . II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Các hình trong SGK trang 18 – 19 phóng to . III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra 3 . Bài mới GTB – Ghi tựa 3 HS nhắc lại * Hoạt động 1 : (Trò chơi vận động ) GV yêu cầu HS lưu ý nhận xét sự thay đổi nhịp dập của tim sau mỗi trò chơi HS cùng nhau chơi trò choi vận động ít Sau khi chơi xong GV hỏi : . + Các em có cảm thấy nhịp tim và mạch của mình nhanh hơn lúc chúng ta ngồi yên không ? HS dễ dàng nhận thấy mạch đập và - GV cho các em chơi trò chơi vận động nhiều . Yêu cầu nhịp tim của các em có nhanh hơn một HS làm một số động tác thể dục troong đó có động tác chút 26
  4. I . MỤC TIÊU - Tiếp tục ôn tập tập hợp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , đi theo vạch kẻ thẳng . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng - Học đi vượt chướng ngại vật (thấp) .Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng . - Chơi trò chơi “Thi xếp hàng ”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động . II . ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN - Nơi thoáng mát bằng phẳng , vệ sinh sạch sẽ , đảm bảo an toàn tập luyện . - Còi , kẻ sân chơi trò chơi . III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Hoạt động của giáo viên Thời gian Hoạt động của học sinh 1 . Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . 2-3 phút Lớp trưởng tập hợp lớp 4 hàng dọc , điểm số báo cáo 1 phút HS giậm chân tại chỗ , đếm to theo nhịp -Chạy nhẹ nhàng ở sân trường : 100 – 200 1 phút mét - Chơi trò chơi “Chạy đổi chỗ ,vỗ tay nhau” 2 . Phần cơ bản - Ôn tập hợp hàng ngang , dóng hàng , HS tập hợp lớp theo hàng ngang để làm điẩm số , đi theo vạch kẻ thẳng . 6-8 phút mẫu . HS từng tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển GV đi từng tổ quan sát nhác nhở những em thực hiện chưa tốt . * Học động tác đi vượt chướng ngại vật GV nêu tên động tác , sau đó vừa làm mẫu 10-12phút vừa làm giải thích động tác và cho HS tập HS tập theo sự điều khiển của GV (2lần ) theo . GV chỉ dẫn cho HS cách đi cách bật nhảy HS chia tổ tập luyện , cuối giờ các tổ thi để vượt qua chướng ngại vật tập hợp nhanh với nhau . GV uốn ắn động tác và động viên cho các em thực hiện tốt . HS chơi thử Chơi trò chơi (Thi xếp hàng ) HS chơi thật 28
  5. 2 . Thực hành Bài 1 : Bài tập này đã đặt tính , HS thực hiện từ trái sang phải HS làm giấy nháp . 1 HS làm bảng phụ sau đó HS chữa bài – Nhận xét Bài 2 :GV nêu yêu cầu viết phép nhân và tích nhưHD trong phần bài học . Bài 3 : 2 HS đọc đề bài Bài cho ta biết gì ? một hộp có 12 bút chì . Bài hỏi ta gì ? hỏi 4 hộp có bao nhiêu cái bút chì Giải Số HS ở 4 bàn có là : 12 x 4 = 48 (bút chì) 4 . Củng cố Đáp số :48 bút chì - GV thu vở chấm . - Hỏi lại bài HS lấy giấy xếp hình cái mũ . 5 . NX – DD GV nhận xét tiết học Chính tả (Nghe – viết) ÔNG NGOẠI I . MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU Rèn kĩ năng viết chính tả : - Nghe viết chính xác đoạn văn trong bài Ông ngoại - Viết đúng và nhớ cách viết những tiện có vần khó (oay) ; làmđúng các bài tập phân biệt các tiếng có âm đầu r/gi/d hoặc vần ân /âng II . ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - 7 tờ giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2a - Vở bài tập III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra bài cũ 3 HS lên bảng cả lớp viết bảng con các từ ngữ :nhândân , dâng lên , ngẩn ngơ , ngẩng lên . 30
  6. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Ổn định 2 . Kiểm tra . 2 HS viết bảng làm lại bài tập 1 và 2 GV nhận xét 3 . Bài mới a. GTB : GV nêu MĐ , YC của bài GV ghi tựa 3 HS nhắc lại * Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 1 : Một hoặc hai HS đọc yêu cầu của bài và các câu hỏi gợi ý .Cả lớp đọc thầm theo 2 Cả lớp quan sát tranh minh hoạ trong SGK GV : kể chuyện ( giọng vui , chậm rãi ) . Hỏi đọc thầm các gợi ý + Vì sao mẹ doạ đổi cậu bé ? vì cậu rất nghịch + Cậu bé trả lời mẹ như thế nào ? mẹ chẳng đổi được đâu + Vì sao cậu bé nghĩ như vậy ? cậu cho rằng không ai muốn đổi một đứa con ngoan lấy một đứa con nghịch ngợm . HS chú ý nghe . Sau đó nhìn câu hỏi gợi ý trên GV kể lần 2 bảng tự kể lại chuyện 1- 2 HS giỏi kể 4 – 5HS thi kể GV nhận xét Bài tập 2 : 2 HS đọc yêu cầu của bài và mẫu điện báo . Cả - GV giúp HS nắm tình huống cần viết điện báo và lớp đọc thầm theo . yêu cầu của bài ; + Tình huống cần viết điện báo là gì ? + Yêu cầu của bài là gì ? - GV hướng dẫn HS điền đúng nội dung vào mẫu điện báo . Chú ý giải thích rõ tên người nhận . + Họ tên , địa chỉ người nhận : + Nội dung + Họ , tên , địa chỉ người gửi GV + cả lớp nhận xét GV đi từng bàn giúp những HS yếu kém 2 HS nhìn mẫu điện bao làm miệng GV thu bài Cả lớp viết giấy photo những nội dung theo yêu 4 . Củng cố – Dặn dò cầu của bài tập - GV nhận xét tiết học - Yêâu cầu HS nhớ mẫu đơn 32
  7. nhanh nên khi dừng phải có thời gian , các + Khi gặp tình huống nguy hiểm , tàu hoả có thể dừng PTGT khác phải nhường đường cho tàu hoả . ngay được không ? Tàu không dừng được ngay vì tàu rất dài , chở nặng , chạy nhanh nên hki dừng phài có thời gian để tàu đi chậm dần rồi mới dừng * Hoạt động 2 : Giới thiệu hệ thống đường sắt nước ta lại được . . GV treo bản đồ đường sắt Việt Nam giới thiệu . 6 HS chỉ trên bản đocác tuyến đường sắt đó là : Hà Nội – Hải Phòng ; Hà Nội – TP HCM Hà Nội – Lào Cai ; Hà Nội – Lạng Sơn ; Hà Nội – Thái Nguyên . GV : Đường sắt nước ta đi qua nhiều thành phố , thị trấn , làng xã nơi đông dân , cắt ngang qua nhiều đoạn đường GTĐB ( nhiều nơi không có rào chắn) nên dễ xảy ra tai nạn cho người đi trên đường bộ Nếu khong có ý thức chấp hành những qui địng về ATGT. * Hoạt động 3 : Những qui định đi trên đường bộ có đường sắt cắt ngang . HS các nhóm thảo luận phiếu HT của nhóm mình . Đại diện báo cáo * Kết kuận : Không đi bộ , ngồi chơi trên đường sắt . Không ném đá , đất lên tàu gây tai nạn cho người trên tàu . * Hoạt động 4 : Luyện tập GV củng cố nhận thức về đường sắt và đảm bảo an toan giao thông đường sắt . 4 . Củng cố : - Đường sắt là đường dành riêng cho tàu hoả . - Cần nhớ những qui định trên để giữ an toàn cho mình và nhắc nhở mọi người thực hiện . 34