Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp cho trẻ hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học

I. Đặt vấn đề
Đối với trẻ mầm non, việc phát triển toàn diện là vô cùng quan
trọng mà mỗi đứa trẻ nào cùng cần phát triển. Trong những hoạt động,
có một hoạt động vô cùng hứng thú, hấp dẫn nhất đối với trẻ mầm non
đó là hoạt động khám phá giúp trẻ tìm hiểu, khám phá, tìm tòi và thể
hiện lại một cách tích cực với những điều mà trẻ nhìn thấy trong thế
giới xung quanh. Luôn thôi thúc sự tìm tòi, học hỏi, khám phá đối với
tất cả các trẻ khi học ở trường mầm non đó là hoạt động khám phá
khoa học.
Hoạt động khám phá khoa học trẻ được trải nghiệm, giống như
một nhà khoa học, luôn được tìm tòi, học hỏi những điều mới lạ, hấp
dẫn. Chính hoạt động này sẽ giúp cho trẻ có thêm nhiều kỹ năng phục
vụ cho cuộc sống hằng ngày. 
Đối với mỗi đứa trẻ việc tìm tòi, khám phá là trẻ rất
hứng thú khi tham gia bất kỳ hoạt động và một lần tham gia
cũng được xem như là sự trải nghiệm đối với mỗi đứa trẻ.
Chính vì vậy, bản thân giáo viên không ngừng tìm tòi học
hỏi để giúp trẻ phát huy hết khả năng của bản thân. Do vậy,
bản thân tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài “ Biện pháp cho
trẻ hoạt động trải nghiệm khám phá khoa họ 
pdf 29 trang Hải Anh 18/07/2023 4040
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp cho trẻ hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfsang_kien_kinh_nghiem_bien_phap_cho_tre_hoat_dong_trai_nghie.pdf

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp cho trẻ hoạt động trải nghiệm khám phá khoa học

  1. I. Đặt vấn đề Đối với trẻ mầm non, việc phát triển toàn diện là vô cùng quan trọng mà mỗi đứa trẻ nào cùng cần phát triển. Trong những hoạt động, có một hoạt động vô cùng hứng thú, hấp dẫn nhất đối với trẻ mầm non đó là hoạt động khám phá giúp trẻ tìm hiểu, khám phá, tìm tòi và thể hiện lại một cách tích cực với những điều mà trẻ nhìn thấy trong thế giới xung quanh. Luôn thôi thúc sự tìm tòi, học hỏi, khám phá đối với tất cả các trẻ khi học ở trường mầm non đó là hoạt động khám phá khoa học. Hoạt động khám phá khoa học trẻ được trải nghiệm, giống như một nhà khoa học, luôn được tìm tòi, học hỏi những điều mới lạ, hấp dẫn. Chính hoạt động này sẽ giúp cho trẻ có thêm nhiều kỹ năng phục vụ cho cuộc sống hằng ngày.
  2. II. Thực trạng 1. Thuận lợi Lớp học được trang bị đầy đủ cơ sở vật chất, các trang thiết bị phục vụ cho hoạt động dạy học, trang bị đa dạng phong phú phù hợp với từng chủ đề, nhiều tranh truyện, thơ để phục vụ cho việc học tập của trẻ, lớp học có hệ thống mạng, cung cấp cho trẻ hình ảnh sinh động cho các giờ hoạt động của trẻ. Lớp học được phân chia đúng độ tuổi, lớp học rộng, thoáng mát, sạch đẹp, có đầy đủ ánh sáng và bàn ghế cho trẻ hoạt động, có trang bị tivi, đầu đĩa. Được sự quan tâm giúp đỡ của ban giám hiệu về công tác chuyên môn, xây dựng phương pháp dạy học tích cực, có nhiều hình thức đổi mới trong cách tổ chức hoạt động giáo dục mầm non. Được sự quan tâm, hỗ trợ của cha mẹ phụ huynh học sinh trong khâu làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho hoạt động của trẻ.
  3. Biện pháp Tạo môi Tổ chức trường cho hoạt động Phối hợp trẻ trải Ứng dụng KPKH, có tuyên nghiệm và CNTT vào sự kết hợp truyền tới phát huy trong giảng với một số các bậc phụ tính tích dạy hoạt động huynh cực, tìm tòi khác của trẻ
  4. Ở trong lớp học, tôi cũng chọn hình thức trang trí các góc ở trong lớp gần gũi với trẻ, các góc mở, trẻ sẽ chọn hình ảnh dán vào các góc trên các mảng tường phù hợp với từng chủ điểm, như: góc phân vai có nhiều hình ảnh bác sĩ, công an, đầu bếp, cô giáo, ngoài ra, còn chuẩn bị đồ chơi ở góc theo từng chủ đề như đồ dùng bác sĩ, các loại rau, củ quả bằng vải nỉ, tạo cho trẻ thấy được cảm giác thích đi học, thích đến lớp.
  5. 1.2 Môi trường ngoài lớp học Đối với môi trường ngoài lớp học, ở khu vực dưới sân có xây hồ nước, khu chơi với cát Ngoài ra, còn kết còn chuẩn bị vị trí ngồi cho trẻ chơi có bóng mát, không gian thoáng mát, với những dụng cụ như: phễu, chai nhựa, dụng cụ chơi với cát, thảm cỏ cho trẻ ngồi khi các cháu tham gia vào hoạt động khám phá.
  6. Bên cạnh đó, tôi tận dụng trong khu vườn để tổ chức cho trẻ quan sát trong những giờ hoạt động ngoài trời trẻ biết được vườn rau, tên gọi các loại cây kiểng, lợi ích của cây,
  7. 2.Tổ chức hoạt động khám phá khoa học, có sự kết hợp với một số hoạt động khác. 2.1 Hoạt động học Đối với trẻ ở lứa tuổi mầm non, khi tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động với phương châm “ chơi bằng học, học bằng chơi”, vì vậy, việc tạo nên một tiết học nhẹ nhàng thoải mái cho trẻ là rất quan trọng. Trước khi vào trọng tâm bài, tôi thường chọn hình thức gợi mở một cách sinh động để gây sự hứng thú, chú ý của trẻ. Bản thân tôi luôn chọn những hình thức đơn giản gần gũi trẻ, cho cho trẻ sự thích thú muốn tham gia vào hoạt động như: xem video, trò chơi, câu đố, Khi thực hiện tổ chức hoạt động muốn đa dạng chúng ta dựa vào hoạt động trọng tâm với nhiều hình thức khác nhau tùy theo đề tài mà chọn hình thức tổ chức phù hợp.
  8. 2.2. Hoạt động ngoài trời Họat động ngoài trời là một hoạt động giúp cho trẻ phát triển được ngôn ngữ của mình vì trẻ được tiếp xúc với thế giới xung quanh mình, trẻ có được nhiều trải nghiệm từ môi trường bên ngoài, ở đây có thể dạy trẻ kể về những sự vật hiện tượng xung quanh cuộc sống hàng ngày, những điều trẻ đã biết, tưởng tượng trẻ phải tự lựa chọn nội dung, hình thức, ngôn ngữ, sắp xếp chúng theo một trình tự nhất định. Tôi chủ yếu tập cho trẻ kỹ năng quan sát có mục đích. Nhìn chung, tất cả mọi đứa trẻ đều thích được tham gia hoạt động ngoài trời không phải vì ở đây có nhiều đồ chơi hay là có nhiều bạn mà khi chơi hoạt động ngoài trời trẻ được trải nghiệm nhiều, tự do khám phá những điều trẻ chưa biết. Có thể rất nhiều lồng ghép hoạt động vào trong hoạt động ngoài trời.
  9. Bên cạnh đó, khi tổ chức cho trẻ quan sát mục đích sử dụng những đồ vật trực quan sinh động gây hứng thú cho trẻ, còn tạo sự gần gũi cho trẻ khi tham gia vào hoạt động khám phá.
  10. Ví dụ:
  11. Ví dụ:
  12. Ví dụ:
  13. III. Kết quả đạt được và bài học kinh nghiệm. - 95% trẻ hứng thú, tham gia tích cực vào các hoạt động khám phá, tìm tòi. - 90% trẻ chủ động tham gia hoạt động khám phá, trẻ được trao đổi, thảo luận với các bạn trong nhóm. - 95% trẻ được tự do trải nghiệm, khám phá, kinh nghiệm sống của trẻ thêm phong phú. - 95% phụ huynh có sự nhìn nhận đúng đắn về tầm quan trọng của hoạt động. Phụ huynh tin tưởng, ủng hộ nhiều đồ dùng đồ chơi cho trẻ tham gia vào các hoạt động góp phần giúp cho trẻ hứng thú, có nhiều trải nghiệm.