Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp gây hứng thú cho học sinh lớp 8 trong việc học phân môn: Đọc hiểu văn bản

I. NHẬN THỨC   

Trước hết ta cần nhận biết rằng: “hứng thú là một thái độ đặc biệt của cá nhân đối với đối tượng, thể hiện ở sự chú ý tới đối tượng, khao khát đi sâu nhận thức đối tượng sự thích thú được thỏa mãn với đối tượng”.

Hiểu một cách khái quát đó là: “Hứng thú là thái độ con người đối với sự vật, hiện tượng nào đó. Hứng thú là biểu hiện của xu hướng về mặt nhận thức của cá nhân với hiện thực khách quan, biểu hiện sự ham thích của con người về sự vật, hiện tượng nào đó”.

doc 9 trang Hải Anh 11/07/2023 3120
Bạn đang xem tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp gây hứng thú cho học sinh lớp 8 trong việc học phân môn: Đọc hiểu văn bản", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbien_phap_gay_hung_thu_cho_hoc_sinh_lop_8_trong_viec_hoc_pha.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Biện pháp gây hứng thú cho học sinh lớp 8 trong việc học phân môn: Đọc hiểu văn bản

  1. 2 giảng dạy nhiều năm sau đây tôi xin mạnh dạn trình bày một biện pháp mà tôi thường hay sử dụng trong giờ dạy Đọc hiểu văn bản của môn Ngữ văn đó là biện pháp: “Gây hứng thú cho HS lớp 8 trong việc học phân môn đọc hiểu văn bản”. II. THỰC TRẠNG Số liệu học sinh: - Lớp 8/1: 39 em. - Lớp 8/2: 39 em. - Lớp 6/3: 39 em. 1. Thuận lợi - Được sự quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường cùng tổ chuyên môn, GVCN, Phụ huynh học sinh. - Đa phần là học sinh có ý thức tốt trong học tập. Tích cực, chăm chỉ, có sự cố gắng. 2. Khó khăn Mặc dù HS chăm chỉ trong học tập nhưng chưa có thái độ yêu thích môn Ngữ Văn. Chưa có đủ thiết bị, tranh ảnh phục vụ cho một số chủ đề trong chuơng trình SGK. III. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN Tạo hứng thú học tập phân môn Đọc hiểu văn bản bằng cách phối hợp các phương pháp và các kĩ thuật trong giảng dạy Như chúng ta đã biết mục tiêu giảng dạy của mọi môn học đó là tạo hứng thú cho học sinh yêu thích chính môn học đó. Bên cạnh việc tạo hứng thú học tập bằng việc xây dựng môi trường thân thiện giữa thầy và trò, trò và trò. Thì hứng thú của HS còn được hình thành và phát triển nhờ các phương pháp, kĩ thuật , thủ thuật, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với sở thích của các em. Đó chính là cách tổ chức dạy học dưới dạng các trò chơi, tổ chức hoạt động sắm vai, tổ chức hoạt động học theo nhóm, tổ chức dạy học theo hình thức kết nối kiến thức mới với trải nghiệm của bản thân. Tùy vào từng nội dung bài học mà GV
  2. 4 d. Cách 4: Chia nhóm theo góc. - Trước hết ta cân biêt được đây là một hình thức tổ chức hoạt động học tập theo đó người học thực hiện các nhiệm vụ khác nhau tại vị trí cụ thể trong không gian lớp học, đáp ứng nhiều phong cách học khác nhau. - Học theo góc người học được lựa chọn họat động và phong cách học: Cơ hội “Khám phá”, ‘Thực hành”; Cơ hội mở rộng, phát triển, sáng tạo; Cơ hội đọc hiểu các nhiệm vụ và hướng dẫn bằng văn bản của người dạy; Cơ hội cá nhân tự áp dụng và trải nghiệm. Do vậy, theo tôi học theo góc kích thích người học tích cực thông qua hoạt động; Mở rộng sự tham gia, nâng cao hứng thú và cảm giác thoải mái, đảm bảo học sâu, hiệu quả bền vững, tương tác mang tính cá nhân cao giữa thầy và trò, tránh tình trạng người học phải chờ đợi. Đây là một kĩ thuật thú vị nhất trọng việc kích thích phát huy hết sự hứng thú cho HS trong việc học bộ môn Ngữ văn của mình. Ví dụ: Với chủ đề môi trường hoặc dân số trong chương trình Ngữ Văn lớp 8 có thể tổ chức các góc: Viết; Đọc; Vẽ tranh: Xem băng hình; Thảo luận về nội dung chủ đề. - Cách tiến hành : + Trước hết tôi sắp xếp lớp thanh 4 hoặc 5 góc tùy theo chủ đề, nội dung bài hôm đó HS học, sau đó tôi giao nhiều nhiệm vụ với các mức độ và năng lực khác nhau theo từng nội dung học tập, mỗi cá nhân tự hoàn thành nhiệm vụ với sự tương tác của người dạy và thành viên trong nhóm. + Yêu cầu mỗi góc phải chuẩn bị đầy đủ các phương tiện đáp ứng nội dung học tập và nhiệm vụ các góc cùng hướng tới mục tiêu bài học. - Ở kĩ thuật này tôi thường áp dụng dạy học ở hầu hết các dạng bài học và các bài tập tích hợp kiến thức nhiều môn học. Ví dụ: Với chủ đề môi trường hoặc dân số trong chương trình Ngữ Văn lớp 8 tôi sẽ chia nhóm học tập theo 4góc và cho HS thời gian lam việc là 10 phút như sau : - Góc 1: Tìm hiểu các bước vẽ - Khám phá: ở góc này tôi sẽ yêu cầu HS vẽ các bức tranh về đề tài môi trường ( HS co thể tự do vẽ về bảo vệ hay thực
  3. 6 cho mỗi nhóm thảo luận, tìm hiểu sâu về một vấn đề của bài học. Chẳng hạn: + Nhóm 1 - thảo luận vấn đề A. + Nhóm 2 - thảo luận vấn đề B. + Nhóm 3 - thảo luận vấn đề C. + Nhóm 4 - thảo luận thảo luận vấn đề D, . - Tiếp theo tôi tiến hành cho HS thảo luận nhóm về vấn đề đã được phân công. - Sau đó, mỗi thành viên của các nhóm này sẽ tập hợp lại thành các nhóm mới, như vậy trong mỗi nhóm mới sẽ có đủ các “chuyên gia” về vấn đề A, B, C, D, và mỗi “chuyên gia” về từng vấn đề sẽ có trách nhiệm trao đổi lại với cả nhóm về vấn đề mà em đã có cơ hội tìm hiểu sâu ở nhóm cũ. Ví dụ: Khi dạy chủ đề tệ nạn xã hội qua văn bản “Ôn dịch thuốc lá” tôi tiến hành kĩ thuật này như sau: - Trước hết tôi chia lớp thành 4 nhóm ứng với 4 mảnh ghép, với thời gian làm việc nhóm cụ thể trong vòng bao nhiêu phút. Mỗi nhóm có thể (8-10 em) tùy vào HS mỗi lớp. - Tiếp theo tôi giao nhiệm vụ cho từng nhóm: + N1: Tìm hiểu về vấn đề thực trạng của việc hút thuốc lá hiện nay. + N2: Tìm hiểu các nguyên nhân của việc hút thuốc lá. + N3: Tìm hiểu hậu quả của việc hút thuốc lá mang lại. + N4: Tìm ra các giải pháp để hạn chế => Sau đó, tôi sẽ tách 1 số em của nhóm 1 sang nhóm 2, 1 số em của nhóm 2 sang nhóm 3, để tạo thành nhóm mới cho các em tiếp tục trao đổi tìm hiểu các vấn đề với nhau. Sau cùng sẽ gọi HS trình bày trải nghiệm của bản thân mình. Với việc áp dụng kĩ thuật này , bản thân tôi quan sát các em và thấy trong quá trình học, bản thân học sinh được nhiều cơ hội trải nghiệm, tiếp xúc với vấn đề. Mặc dù phải làm việc tích cực nhưng các em lại hứng thú với cách học này. Nên theo tôi đây cũng là một yếu tố để tạo hứng thú cho HS yêu thích học môn Ngữ Văn của mình.
  4. 8 được hết các nhóm đã chia. - GV phải tạo được tình huống có vấn đề, tạo được không khí lớp học sinh động, kích thích khả năng tìm tòi của HS. IV. KIẾN NGHỊ Để thực hiện giải pháp có hiệu quả cao hơn nữa, tôi có vài đề xuất đó là nhà trường cần bổ sung thêm cho bộ môn Ngữ văn một số tranh ảnh, video, clip về một số chủ đề trong chương trình SGK hiện hành./. Người viết Nguyễn Ngọc Tuấn