Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu quả của việc vận dụng hỡnh ảnh và số liệu thực tế vào việc giảng dạy một số bài GDCD lớp 9
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Bước vào giai đoạn phát triển mới của đất nước, giáo dục và đào tạo đã có nhiều bước phát triển mới cả về chất và lượng, tạo ra một nền tảng vững chắc để đất nước đi lên hùng mạnh sánh vai với các nước trên thế giới. Giáo dục - đào tạo luôn phấn đấu để đạt tới một nền giáo dục tiên tiến nhằm đào tạo ra những con người năng động, sáng tạo, tự chủ, có năng lực để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và đáp ứng được các nhu cầu của một xã hội mới.
Do xu thế phát triển mới của thời đại, việc mở rộng quan hệ với bên ngoài một mặt góp phần phát triển đất nước nhưng bên cạnh đó cũng có một số bộ phận học sinh trong đó có học sinh THCS do chưa hiểu biết đầy đủ nên đã có một số biểu hiện vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật, tham gia vào các tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội. Vì vậy, gia đình, nhà trường, xã hội cần phải quan tâm hơn nữa đến việc giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cho các em học sinh ở bậc trung học phổ thông nói chung và trung học cơ sở nói riêng.
Xác định việc giáo dục đạo đức và giáo dục pháp luật cho học sinh ở bậc THCS có tầm quan trọng như vậy cho nên Đảng và Nhà nước ta đã đưa bộ môn GDCD vào trong trường học từ rất lâu nhằm giáo dục cho HS các chuẩn mực đạo đức và quy định pháp luật đối với người công dân ở mức độ phù hợp với lứa tuổi; trên cơ sở đó góp phần hình thành những nhân cách của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ của thời đại.
Qua thực tế cho thấy việc dạy học môn GDCD không chỉ đơn giản là truyền thụ tri thức mà phải tổ chức cho HS hoạt động. Qua hoạt động hình thành cho các em tình cảm, niềm tin đạo đức, pháp luật và đặc biệt là hình thành hành vi, thói quen đạo đức, ý thức pháp luật ở mỗi HS. Vì vậy, cần tránh lối dạy thiên về lý thuyết khô khan, xa rời thực tế mà phải từ việc khai thác những chất liệu thực tiễn của cuộc sống và vốn kinh nghiệm đã có của bản thân mỗi HS bằng việc thông qua các thông tin thực tế có thật trong cuộc sống để học sinh dễ hiểu, có thể tiếp thu và vận dụng vào cuộc sống thường ngày. Chính việc giảng dạy thông qua việc liên hệ những nội dung thực tiễn
Bước vào giai đoạn phát triển mới của đất nước, giáo dục và đào tạo đã có nhiều bước phát triển mới cả về chất và lượng, tạo ra một nền tảng vững chắc để đất nước đi lên hùng mạnh sánh vai với các nước trên thế giới. Giáo dục - đào tạo luôn phấn đấu để đạt tới một nền giáo dục tiên tiến nhằm đào tạo ra những con người năng động, sáng tạo, tự chủ, có năng lực để thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và đáp ứng được các nhu cầu của một xã hội mới.
Do xu thế phát triển mới của thời đại, việc mở rộng quan hệ với bên ngoài một mặt góp phần phát triển đất nước nhưng bên cạnh đó cũng có một số bộ phận học sinh trong đó có học sinh THCS do chưa hiểu biết đầy đủ nên đã có một số biểu hiện vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật, tham gia vào các tệ nạn xã hội ảnh hưởng đến bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội. Vì vậy, gia đình, nhà trường, xã hội cần phải quan tâm hơn nữa đến việc giáo dục đạo đức, giáo dục pháp luật cho các em học sinh ở bậc trung học phổ thông nói chung và trung học cơ sở nói riêng.
Xác định việc giáo dục đạo đức và giáo dục pháp luật cho học sinh ở bậc THCS có tầm quan trọng như vậy cho nên Đảng và Nhà nước ta đã đưa bộ môn GDCD vào trong trường học từ rất lâu nhằm giáo dục cho HS các chuẩn mực đạo đức và quy định pháp luật đối với người công dân ở mức độ phù hợp với lứa tuổi; trên cơ sở đó góp phần hình thành những nhân cách của con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, phù hợp với xu thế phát triển và tiến bộ của thời đại.
Qua thực tế cho thấy việc dạy học môn GDCD không chỉ đơn giản là truyền thụ tri thức mà phải tổ chức cho HS hoạt động. Qua hoạt động hình thành cho các em tình cảm, niềm tin đạo đức, pháp luật và đặc biệt là hình thành hành vi, thói quen đạo đức, ý thức pháp luật ở mỗi HS. Vì vậy, cần tránh lối dạy thiên về lý thuyết khô khan, xa rời thực tế mà phải từ việc khai thác những chất liệu thực tiễn của cuộc sống và vốn kinh nghiệm đã có của bản thân mỗi HS bằng việc thông qua các thông tin thực tế có thật trong cuộc sống để học sinh dễ hiểu, có thể tiếp thu và vận dụng vào cuộc sống thường ngày. Chính việc giảng dạy thông qua việc liên hệ những nội dung thực tiễn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu quả của việc vận dụng hỡnh ảnh và số liệu thực tế vào việc giảng dạy một số bài GDCD lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_hieu_qua_cua_viec_van_dung_honh_anh_va.doc
Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Hiệu quả của việc vận dụng hỡnh ảnh và số liệu thực tế vào việc giảng dạy một số bài GDCD lớp 9
- Hiệu quả của việc vận dụng hình ảnh và số liệu thực tế vào việc giảng dạy một số bài GDCD lớp 9 ngoài sách vở sẽ làm cho học sinh dễ hiểu bài, tăng tính hấp dẫn, hứng thú và loại trừ cách dạy thuyết giáo khô khan, áp đặt. Xuất phát từ những yêu cầu đó tôi đã chọn “Hiệu quả của việc vận dụng hình ảnh và số liệu thực tế vào việc giảng dạy một số bài GDCD lớp 9” để làm đề tài nghiên cứu của mình trong năm hoc 2016 - 2017. 2. Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu đề tài này tôi hướng đến những nhiệm vụ sau: - Nhằm gây sự chú ý, hứng thú cho học sinh, cuốn hút các em vào việc tiếp thu những kiến thức pháp luật và đạo đức trong môn giáo dục công dân ở lớp 9 một cách tích cực sáng tạo, không thụ động và máy móc. - Đánh giá được thực trạng của việc giảng dạy và tiếp thu các phương pháp giảng dạy tích cực của giáo viên và học sinh trong trường THCS Phong Thạnh Đông. - Rút ra bài học kinh nghiệm cho bản thân trong quá trình giảng dạy và đề xuất ý kiến với lãnh đạo ngành . 3. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu là học sinh trường THCS Phong Thạnh Đông 4. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu chủ yếu ở đề tài này là việc sử dụng phương pháp liên hệ thực tế trong việc giảng dạy một số bài đạo đức và pháp luật ở môn GDCD lớp 9 trường THCS Phong Thạnh Đông. 5. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm trong giảng dạy môn GDCD - Phương pháp phân tích, tổng hợp. - Phương pháp so sánh, đối chứng. II. Nội dung 1. Cơ sở lý luận Chu Đức Hòa - Trường THCS Phong Thạnh Đông 2
- Hiệu quả của việc vận dụng hình ảnh và số liệu thực tế vào việc giảng dạy một số bài GDCD lớp 9 b. Những thuận lợi và khó khăn * Thuận lợi: Trường THCS Phong Thạnh Đông là một ngôi trường nằm ở miền quê. Các em ngoan, lễ phép. Các em được học đầy đủ các môn học, nhiều năm qua trường đã có nhiều thành tích đáng kể so với các năm trước đây. Bên cạnh đó, phần đông HS có tinh thần học tập cao, có ý thức rèn luyện các phẩm chất đạo đức, thái độ khiêm tốn, thật thà “kính thầy, yêu bạn”. * Khó khăn: Mặc dù đã xây dựng trường mới với đầy đủ các phòng học, cảnh quan đẹp nhưng cơ sở vật chất còn chưa thật sự đầy đủ. Đặc biệt là với phương pháp mới cần có nhiều tài liệu hỗ trợ tham khảo, tranh ảnh, băng hình, đầu máy để dẫn chứng cụ thể về những con người thật, việc thật, những cảnh đẹp, những di sản văn hoá. Và đối với đề tài này một yếu tố không thể thiếu và cũng là đặc trưng của môn học đó là những thông tin thực tế, những thông tin ấy có thể được thể hiện trên báo và tạp chí hoặc qua các phương tiện thông tin đại chúng phổ biến hiện nay như tivi, radio, mạng internet Do trường nằm ở một vùng nông thôn nghèo, người dân chủ yếu sống nhờ vào ruộng đồng nên còn có rất nhiều gia đình có hoàn cảnh khó khăn nên chưa thật sự quan tâm đến việc học tập của con em mình, bên cạnh đó các em lại phải làm việc nhiều không có thời gian đầu tư cho việc học tập, tiếp thu các kiến thức văn hoá và đạo đức. 3. Phương pháp liên hệ thực tế trong giảng dạy môn giáo dục công dân lớp 9. Học giáo dục công dân là để làm một công dân, không phải làm một công dân chung chung trừu tượng mà là một công dân cụ thể của đất nước Việt Nam trong thời kì đổi mới. Yêu cầu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, những thử thách và cơ hội mới của sự phát triển dân tộc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. Và nếu chúng ta không gắn lý luận với thực tiễn cách mạng, thực tiễn của đời sống hiện nay thì chúng ta không thể làm rõ được những Chu Đức Hòa - Trường THCS Phong Thạnh Đông 4
- Hiệu quả của việc vận dụng hình ảnh và số liệu thực tế vào việc giảng dạy một số bài GDCD lớp 9 4. Luyện tập và củng cố kiến thức. Để thực hiện được bài dạy đạt hiệu quả cao, cũng như phát huy được các mặt tích cực trong các phương pháp dạy học trên lớp thì người giáo viên cần phải biết cách vận dụng phương pháp đó vào từng nội dung, hay từng giai đoạn của bài học một cách thích hợp. Và có khi người giáo viên có thể áp dụng phương pháp này vào trọn vẹn cả bốn giai đoạn trong một bài học. Ví dụ: Bài 17: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc ở bài này thì giáo viên vào bài bằng cách sử dụng đồ dùng trực quan (tranh ảnh cụ thể trong thực tế) để truyền thụ, giáo viên đưa ra hình ảnh Lễ thành lập "Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân" - Quân đội nhân dân Việt Nam làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc; ngoài ra có thể đưa ra hình ảnh các chú bộ đội biên phòng tuần tra bảo vệ biên cương: Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập Chu Đức Hòa - Trường THCS Phong Thạnh Đông 6
- Hiệu quả của việc vận dụng hình ảnh và số liệu thực tế vào việc giảng dạy một số bài GDCD lớp 9 Việt Nam để giúp các em bước đầu có những cảm nhận và hình dung được việc giữ gìn và phát huy các truyền thống đó hiện nay trên khắp mọi miền Tổ quốc: Thờ cúng tổ tiên Gói bánh chưng ngày Tết Chu Đức Hòa - Trường THCS Phong Thạnh Đông 8
- Hiệu quả của việc vận dụng hình ảnh và số liệu thực tế vào việc giảng dạy một số bài GDCD lớp 9 Đồng thời giáo viên đưa ra các số liệu, hình ảnh về quan hệ hợp tác, quan hệ ngoại giao mổi bật trong thời gian qua của nước ta qua các thời kỳ lịch sử của dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh và Phạm Văn Đồng Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tiếp bà Nancy tại Pari năm 1946 Pelosi - Chủ tịch Hạ viện Hoa Kỳ. Hoặc một vài số liệu đáng chú ý như: tính đến tháng 1 năm 2009, Việt Nam đã có quan hệ ngoại giao với 185 nước, trao đổi cơ quan đại diện ngoại giao với 84 quốc gia trên thế giới thuộc tất cả các châu lục. Thành công nổi bật trong lĩnh vực ngoại giao của nước ta trong mấy năm gần đây đó là hoàn thành xuất sắc vai trò uỷ viên không thường trực của Liên hợp quốc; Ký hơn 100 Hiệp định, Hiệp ước, Thoả thuận, Bản ghi nhớ về mở rộng quan hệ hợp tác trên nhiều lĩnh vực; Hoàn thành cắm mốc biên giới trên bộ Việt - Trung; Được bầu là Uỷ viên Hội đồng chấp hành của UNESCO nhiệm kỳ 2009 - 2013 với 156/178 phiếu bầu. Các nhà lãnh dạo các nước APEC Chu Đức Hòa - Trường THCS Phong Thạnh Đông 10 Các nguyên thủ quốc gia trong hội nghị Apec Hà Nội 2007
- Hiệu quả của việc vận dụng hình ảnh và số liệu thực tế vào việc giảng dạy một số bài GDCD lớp 9 Anh hùng Nguyễn Văn Trỗi "Còn thằng Phan Đình Giót - lấy thân mình lấp lỗ châu Mỹ thì không ai còn hạnh phúc nổi cả mai, tạo điều kiện cho đồng đội tiêu diệt giặc. Để giải quyết phần đặt vấn đề trong bài Bảo vệ hoà bình, giáo viên đưa ra các hình ảnh tư liệu lịch sử để minh hoạ, đồng thời để học sinh trả lời được các câu hỏi: ? Em có suy nghĩ gì khi xem các ảnh và đọc các thông tin trên? ? Chiến tranh đã gây ra những hậu quả như thế nào? Chu Đức Hòa - Trường THCS Phong Thạnh Đông 12
- Hiệu quả của việc vận dụng hình ảnh và số liệu thực tế vào việc giảng dạy một số bài GDCD lớp 9 * Giai đoạn 3: Nội dung bài học Chu Đức Hòa - Trường THCS Phong Thạnh Đông 14
- Hiệu quả của việc vận dụng hình ảnh và số liệu thực tế vào việc giảng dạy một số bài GDCD lớp 9 Cũng tương tự, để học sinh phân biệt được các dạng vi phạm pháp luật (trong Bài 15 - Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý) giáo viên đưa ra các hình ảnh: Chu Đức Hòa - Trường THCS Phong Thạnh Đông 16
- Hiệu quả của việc vận dụng hình ảnh và số liệu thực tế vào việc giảng dạy một số bài GDCD lớp 9 Xâm chiếm lòng lề đường Xem bói - Mê tín dị đoan Chu Đức Hòa - Trường THCS Phong Thạnh Đông 18
- Hiệu quả của việc vận dụng hình ảnh và số liệu thực tế vào việc giảng dạy một số bài GDCD lớp 9 Các con bạc sa lưới pháp luật * Giai đoạn 4: Luyện tập củng cố ở giai đoạn này GV sẽ luyện tập, củng cố cho HS bằng cách tổ chức cho HS làm bài tập sau phần bài học nhằm khắc sâu, mở rộng kiến thức; trau dồi thái độ, xúc cảm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng đạo đức, ý thức tự giác tuân thủ pháp luật; Rèn luyện kĩ năng ứng xử và hoạt động xã hội theo các chuẩn mực đạo đức của xã hội theo yêu cầu của bài học. Để luyện tập củng cố được nhiều và HS cả lớp đều hoạt động tích cực thì GV phải sử dụng phiếu học tập phát cho HS làm, sau đó thu phiếu về và đánh giá, nhận xét cách làm và sự tiếp thu bài của lớp học. Sau khi tổng kết đánh giá xong, giáo viên đưa ra các hình ảnh để minh hoạ việc rèn luyện của bản thân các em. Cụ thể, sau khi kết thúc phần Nội dung bài học trong bài Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, giáo viên liên hệ bằng câu hỏi "em hãy nêu những việc làm biểu hiện có trách nhiệm của thanh niên hiện nay mà em biết?", đồng thời nêu câu hỏi ''Biểu hiện của một số thanh niên sống thiếu lý tưởng, thiếu trách nhiệm là gì?" Chu Đức Hòa - Trường THCS Phong Thạnh Đông 20
- Hiệu quả của việc vận dụng hình ảnh và số liệu thực tế vào việc giảng dạy một số bài GDCD lớp 9 Tham gia chiến dịch mùa hè xanh tình nguyện Chu Đức Hòa - Trường THCS Phong Thạnh Đông 22
- Hiệu quả của việc vận dụng hình ảnh và số liệu thực tế vào việc giảng dạy một số bài GDCD lớp 9 Giáo viên để học sinh tự nói lên suy nghĩ của các em sau khi quan sát những bức ảnh trên. Tôi đã sử dụng phương pháp trực quan bằng tranh ảnh và số liệu vào quá trình dạy học trong môn GDCD 9 hai năm nay, và ở một số lớp khác ở trường và đã có được kết quả khả quan hơn, giờ học trở nên hứng thú và sôi động hơn nhiều so với khi không sử dụng. Tuy nhiên theo tôi, để một tiết học có thành công hay không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Song một trong những yếu tố có tính chất quyết định là phương pháp, cách thức tổ chức tiết dạy hợp lý, nhịp độ của giờ dạy phải nhịp nhàng có sự tương tác hài hoà giữa thầy và trò. Cách hướng dẫn và sử dụng đồ dùng dạy học của thầy phải phù hợp với từng bài học. Không nên lạm dụng tranh ảnh, số liệu quá nhiều hoặc những hình ảnh thiếu tính giáo dục cao. III. Kết quả thực hiện Qua việc sử dụng phương pháp trên tôi thấy HS có chuyển biến rất rõ rệt về cách nắm nội dung chính của bài học, về nhận thức biết vận dụng vào thực tế cuộc sống những hiện tượng tích cực và tiêu cực trong xã hội Sau khi tôi sử dụng phương pháp cuối năm học chất lượng đã thay đổi rõ rệt, ngoài ra các em còn có nhiều say mê, hứng thú học môn GDCD, năm học 2015 – 2016 có kết quả ở các lớp sau khi sử dụng phương pháp mới đạt được như sau: Lớp Sĩ số Giỏi Khá Trung bình Yếu 91 37 19.8% 45.5 % 34.7% 0 % 92 32 10.8 % 27 % 62.2 % 0 % 93 33 9.3% 25,7% 65% 0% Có thể nói đây là phương pháp tôi áp dụng nhiều nhất vào giảng dạy ở các khối lớp trước đó. Để đi đến kết luận và đạt được kết quả như trên bản thân tôi đã đúc kết từ việc thực hiện ở học sinh khối 9 năm học 2014 - 2015 trước đó. Chu Đức Hòa - Trường THCS Phong Thạnh Đông 24
- Hiệu quả của việc vận dụng hình ảnh và số liệu thực tế vào việc giảng dạy một số bài GDCD lớp 9 môn học vào thự tiễn cuộc sống của người học. Như vậy thì mới đem lại hiệu quả cao trong quá trình dạy và học. 3. ý kiến đề xuất: Việc đổi mới phương pháp dạy học cần triển khai đồng bộ tới từng GV và nên tổ chức các cuộc hội thảo nghiên cứu khoa học, hoặc các buổi nói chuyện chuyên đề để GV được tham gia, qua đó GV có thể trao đổi, giao lưu và học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp; cũng có thể tổ chức các tiết dạy thao giảng thể nghiệm việc vận dụng phương pháp này để từ đó nhân rộng ra trong các trường - Có như vậy việc đổi mới phương pháp dạy học mới được thực hiện một cách có hiệu quả. Người thực hiện Chu Đức Hòa Chu Đức Hòa - Trường THCS Phong Thạnh Đông 26