Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh học tốt Toán hình Lớp 5
Trong chương trình của bậc Tiểu học, môn Toán chiếm vị trí quan trọng. Môn học góp phần phát triển ngôn ngữ qua việc diễn đạt một số nhận xét, quy tắc, tính chất,...bằng ngôn ngữ (nói, viết dưới dạng công thức, định nghĩa,...) ở dạng khái quát. Nó tiếp tục phát triển năng lực phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, cụ thể hóa; bước đầu hình thành tư duy phê phán và sáng tạo; phát triển trí tưởng tượng không gian. Môn học góp phần hình thành nhân cách của học sinh: chăm học, cẩn thận, tự tin, trung thực, có tinh thần trách nhiệm.
Trong việc giảng dạy môn toán ở bậc Tiểu học, việc dạy các yếu tố hình học giữ một vai trò quan trọng. Nó hình thành đức tính cẩn thận, tư duy sáng tạo và óc tưởng tượng cho học sinh.
Nội dung hình học được phân bố đều ở các khối lớp và được nâng dần về mức độ. Từ nhận dạng hình ở lớp 1, 2 sang tính diện tích, chu vi ở các lớp 3, 4, 5. Đặc biệt nội dung hình học ở lớp 5 mang tính khái quát hơn so với các lớp trước, bước đầu hệ thống hóa các kiến thức đã học, nhận ra một số mối quan hệ giữa một số nội dung đã học. Chính vì thế dạy yếu tố hình học cho học sinh là tiếp tục phát triển năng lực trừu tượng hóa, khái quát hóa trong học tập môn toán ở cuối bậc tiểu học; giúp học sinh phát triển khả năng diễn đạt và suy luận trong giải toán.
Do đó khi giảng dạy môn Toán, giáo viên cần xác định được tầm quan trọng của môn Toán, đặc biệt là chương hình học mà lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp để thực hiện đầy đủ các yêu cầu về nội dung và biện pháp rèn kĩ năng cho học sinh qua từng dạng bài cụ thể.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_giup_hoc_sinh_hoc_tot.doc
Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp giúp học sinh học tốt Toán hình Lớp 5
- Trường Tiểu học số 1 Cát Trinh ( 5 x 2) : 1 = 5 (m) 8 2 2 Đáp số: 5 (m) 2 Bài tập 2: Một hình thang có đáy lớn 12 cm, đáy bé 8 cm và diện tích bằng diện tích hình vuông có cạnh dài 10 cm. Tính chiều cao hình thang. Bài giải: Diện tích hình thang bằng diện tích hình vuông, đó là: 10 x 10 = 100 ( m2) Chiều cao hình thang là: 100 x 2 : (12 + 8) = 10 (m) Đáp số: 10m Ví dụ 2: Tìm đường kính (bán kính) khi biết chu vi hoặc diện tích * Cách làm Từ công thức tính chu vi hình tròn C = d x 3,14, tôi giúp học sinh nhận ra d là thừa số chưa biết. Hỏi: Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào? (Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết). Vậy d = C : 3,14 Tương tự với C = r x 2 x 3,14. Học sinh suy ra r = C : 3,14 : 2 Với cách làm trên, học sinh cũng dễ dàng nhận ra cách tìm bán kính khi biết diện tích S = r x r x 3,14 Suy ra r x r = S : 3,14 Rút ra ghi nhớ: - Muốn tính đường kính hình tròn ta lấy chu vi chia cho số 3,14. - Muốn tính bán kính hình tròn ta lấy chu vi chia cho số 3,14 rồi chia cho 2. - Muốn tính hai lần bán kính hình tròn ta lấy diện tích chia cho số 3,14. Vận dụng Bài tập 1: a/ Tính bán kính hình tròn có chu vi 18,84 dm Học sinh áp dụng ghi nhớ trên để tính Bán kính hình tròn là: 18,84 : 3,14 : 2 = 3 (dm) Đáp số: 3 (dm) b/ Tính đường kính hình tròn có chu vi 15,7 m Đường kính hình tròn là: 15,7 : 3,14 = 5 (m) Đáp số: 5 m Bài tập 2: Tính diện tích hình tròn biết chu vi bằng 6,23 cm. Hướng dẫn: Cách tính: Từ chu vi tính bán kính hình tròn, sau đó vận dụng công thức để tính diện tích hình tròn. Áp dụng ghi nhớ ở trên tìm bán kính Bài giải: Bán kính hình tròn là: 6,28 : 3,14 : 2 = 1 (m) Diện tích hình tròn là: 1 x 1 x 3,14 = 3,14 (m2) Đáp số: 3,14 (m2) Nguyễn Thị Minh Ngoách 14
- Trường Tiểu học số 1 Cát Trinh Hình thang - Tổng 2 đáy hình thang Sx2 b (a b) bằng diện tích nhân 2 rồi h chia cho chiều cao (cùng h (a b)xh một đơn vị đo). S 2 - Chiều cao hình thang Sx2 bằng diện tích nhân 2 rồi a h (a b) chia cho tổng 2 đáy (cùng một đơn vị đo) * Hình tròn * C = d x 3,14 - Đường kính hình tròn d = C : 3,14 bằng chu vi chia cho số 3,14. - Bán kính hình tròn * C = r x 2 x3,14 bằng chu vi chia cho số O r r = C:3,14:2 3,14 rồi chia cho 2. - Hai lần bán kính hình * S = r x r x 3,14 tròn bằng diện tích chia r x r = S : 3,14 cho số 3,14. b/ Một số hình học không gian Hình Công thức Qui tắc * Hình hộp chữ Cđáy = Sxq : c - Chu vi đáy hình hộp nhật chữ nhật bằng diện tích Sxq = Cđáy x c xung quanh chia cho chiều cao (cùng 1 đơn vị c = Sxq : Cđáy đo). - Chiều cao hình hộp c chữ nhật bằng diện tích xung quanh chia cho chu b vi đáy (cùng 1 đơn vị a đo). V = a x b x c c = V : (a x b) - Chiều cao hình hộp chữ nhật bằng thể tích chia cho diện tích đáy (cùng 1 đơn vị đo). * Hình lập Sxq = a x a x 4 - Diện tích 1 mặt hình phương S 1mặt = Sxq : 4 lập phương bằng diện tích xung quanh chia cho Stp = a x a x 6 4 (cùng 1 đơn vị đo). a S 1mặt = Stp : 6 - Diện tích 1 mặt hình lập phương bằng diện a tích toàn phần chia cho 6 a (cùng 1 đơn vị đo). Nguyễn Thị Minh Ngoách 16
- Trường Tiểu học số 1 Cát Trinh SƠ ĐỒ 2: Hình thang Cạnh đáy AB và cạnh đáy DC Cạnh bên AD và cạnh bên BC Hai cạnh đáy là hai cạnh đối Đặc điểm diện song song AH là đường cao. Độ dài AH là chiều cao Quy tắc: Diện tích hình A b B thang bằng tổng độ dài hai đáy nhân với chiều cao h (cùng một đơn vị đo ) rồi chia cho 2 Diện tích D H a C (a b)xh Công thức: S 2 Sx2 Sx2 (a b) h h (a b) a B Hình thang có một cạnh bên vuông góc với hai đáy là hình thang vuông D C Nguyễn Thị Minh Ngoách 18
- Trường Tiểu học số 1 Cát Trinh Sơ đồ 4: Hình hộp chữ nhật Sáu mặt đều là hình chữ nhật 8 đỉnh Yếu tố 12 cạnh của hình hộp chữ nhật Ba kích thước: chiều dài, chiều rộng, chiều cao Diện tích xung quanh bằng chu vi đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo). Sxq = C đáy x c c Diện tích b c = Sxq : C đáy a Diện tích toàn phần bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích hai đáy. Thể tích hình hộp chữ nhật bằng chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhận với chiều cao (cùng một đơn vị Thể tích đo). V = a x b x c c = V : (a x b) Nguyễn Thị Minh Ngoách 20
- Trường Tiểu học số 1 Cát Trinh 2.3.5/ Thực hành áp dụng kiến thức đã học vào thực tiễn để củng cố kiến thức Học qua các dạng bài tính diện tích các hình, để học sinh nắm chắc kiến thức làm bài tập, tôi đã cho các em thực hành tính chu vi, diện tích những vật xung quanh lớp với những dạng hình có sẵn (mặt bàn; cửa vào lớp, khăn quàng, mặt đồng hồ, hay bồn hoa của trường, ). Đối với dạng không theo hình cho sẵn thì cần cắt hình theo hình quen thuộc, đo độ dài từng cạnh rồi áp dụng quy tắc để tính diện tích, chu vi. Ví dụ 1: Học xong bài diện tích hình tròn, để vận dụng thực tế, tôi yêu cầu cả lớp trong giờ 15 đầu buổi hôm sau tính diện tích mặt đồng hồ treo tường của lớp . Bước 1: Học sinh dùng thước đo đường kính mặt đồng hồ, ghi số liệu Bước 2: Vận dụng quy tắc tính diện tích hình tròn để tính diện tích mặt đồng hồ. Bước 3: Giáo viên kiểm tra và chốt kết quả. Ví dụ 2: Dạy bài Diện tích hình tam giác cho học sinh thực hành tính diện tích của khăn quàng. (HS thực hành đo và tính diện tích khăn quàng) Sau khi học hết chu vi, diện tích các hình (hình tam giác, hình thang, hình tròn), tôi cho học sinh xuống sân thực hành theo nhóm đo và tính diện tích khu vực trồng cây của lớp. Nguyễn Thị Minh Ngoách 22
- Trường Tiểu học số 1 Cát Trinh 2.4/ Kết quả thực hiện Qua hai năm thực hiện đề tài, tôi nhận thấy kết quả bài làm của học sinh cao hơn so với trước khi thực hiện đề tài. Học sinh từ chỗ ngại học dạng bài toán về hình học nay lại hào hứng, tích cực, tự giác tham gia tự tìm hiểu kiến thức và vận dụng vào thực tế. Các em học tập tiến bộ, mạnh dạn, tự tin, gần gũi với giáo viên hơn, không lo lắng, giật mình khi thầy (cô) gọi trình bày bài làm. Thống kê kết quả qua bài làm của học sinh. a/ Năm học 2016 - 2017 học sinh lớp 5A1 * Trước khi thực hiện đề tài Tổng Điểm 10 9 8 7 6 5 Dưới 5 số HS 26 SL 1 5 4 5 4 7 % 3,8 19,2 15,4 19,2 15,4 26,9 Sau khi thực hiện đề tài Hiệu quả của đề tài được thể hiện rõ nét thông qua thống kê kết quả bài làm của học sinh như sau: Tổng Điểm 10 9 8 7 6 5 Dưới 5 số HS 26 SL 4 7 6 3 2 4 % 15,4 26,9 23,1 11,5 7,7 15,4 b/ Năm học 2017 – 2018 học sinh khối 5 * Trước khi thực hiện đề tài Tổng Điểm 10 9 8 7 6 5 Dưới 5 số HS 123 SL 1 5 9 16 28 14 50 % 0,8 4,1 7,3 13,0 22,8 11,4 40,6 Sau khi thực hiện đề tài Hiệu quả của đề tài được thể hiện rõ nét thông qua thống kê kết quả bài làm của học sinh như sau: Tổng Điểm 10 9 8 7 6 5 Dưới 5 số HS 123 SL 10 30 18 26 15 23 1 % 8,1 24,4 14,6 21, 12,2 18,7 0,8 1 Nguyễn Thị Minh Ngoách 24
- Trường Tiểu học số 1 Cát Trinh - Phải tìm hiểu và nắm vững chương trình môn toán ở bậc tiểu học, mối liên quan giữa các kiến thức đã học với kiến thức cũ như thế nào để giúp học sinh hoạt động. - Phải luôn tìm tòi, học hỏi và cải tiến phương pháp dạy học tích cực để phục vụ giảng dạy. - Tận tâm với nghề nghiệp và có trách nhiệm với học sinh. - Phải biết phân loại đối tượng HS để có hướng dạy phù hợp, tránh gây nhàm chán cho HS. * Đối với học sinh: Để đạt kết quả tốt, cần nghiêm túc thực hiện các yêu cầu của giáo viên. Tự mình hệ thống các kiến thức đã học ở lớp duới có liên quan và biết hệ thống lại kiến thức một cách khoa học. * Đối nhà trường: - Cần tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề để giúp giáo viên nâng cao năng lực chuyên môn. -Tổ chức hội thảo để giáo viên trao đổi ý kiến, rút kinh nghiệm và vận dụng từ những đề tài sáng kiến kinh nghiệm đạt kết quả . Được sự giúp đỡ của giáo viên trong khối, Ban giám hiệu và kinh nghiệm của bản thân, tôi thực hiện và viết một số kinh nghiệm đã áp dụng để giúp cho học sinh học tốt chương Hình học toán 5. Trong quá trình thực hiện chắc còn nhiều thiếu sót, tôi rất mong sự đóng góp của đồng nghiệp và của các cấp quản lí để đề tài đạt hiệu quả hơn. Tôi chân thành cảm ơn! Cát Trinh, ngày 22 tháng 03 năm 2018 Người viết Nguyễn Thị Minh Ngoách Nguyễn Thị Minh Ngoách 26
- Trường Tiểu học số 1 Cát Trinh PHỤ LỤC Toaùn DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC I– Mục tiêu : Giúp học sinh : Nắm được quy tắc tính diện tích hình tam giác. Biết vận dụng quy tắc tính diện tích hình tam giác. II- Đồ dùng dạy học : -GV: 2 hình tam giác bằng nhau (bằng bìa cỡ lớn), kéo, hồ dán. Bảng nhóm -HS: 2 hình tam giác nhỏ bằng nhau (bằng bìa), kéo, hồ dán. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ 1– Ổn định lớp : -Hát 4’ 2– Kiểm tra bаi cũ : Hình tam giác. + Yêu cầu học sinh vẽ hình tam - Hai học sinh lên bảng vẽ hình và giác và nêu các đặc điểm; đường nêu cao, đáy tương ứng của hình tam giác vừa vẽ Nhận xét - HS nghe . 3 – Bài mới : 1’ a– Giới thiệu bài: Các em đã nắm - HS lắng nghe. được các đặc điểm của hình tam giác. Tiết học này, chúng ta cùng tìm hiểu về Diện tích hình tam giác b– Hoạt động : 15’ *Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. - GV giao nhiệm vụ cho nhóm: - HS các nhóm lắng nghe và nhận + Thực hành cắt một hình tam giác nhiệm vụ. theo đường cao. + Ghép 2 mảnh hình tam giác vừa cắt vào hình tam giác còn lại thành hình chữ nhật. + So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép. + Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình tam giác. Nguyễn Thị Minh Ngoách 28
- Trường Tiểu học số 1 Cát Trinh - Đại diện các nhóm trình bày. Các chiều cao) nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV kết luận và chốt lại kiến thức. 16’ * Thực hành : - HS nêu yêu cầu bài tập. *Bаi 1 : -Gọi HS nêu yêu cầu bài Tính diện tích hình tam giác . tập. - Học sinh vận dụng quy tắc làm bài - Yêu cầu học sinh vận dụng quy vào vở bài tập. Một em làm ở bảng tắc để tính diện tích hình tam giác nhóm. với từng số đo độ dài đáy và chiều cao ở bài a, bài b. Học sinh cả lớp làm vào vở, một em làm ở bảng nhóm. - GV đi quan sát, nhắc nhở. - HS trình bày bài làm dưới lớp; cả - Học sinh trình bày bài làm. HS cả lớp nhận xét. So sánh kết quả bài làm lớp nhận xét. ở bảng nhóm. a)Diện tích hình tam giác là: - GV nhận xét và sửa chữa cho học 8 x 6 : 2 = 24 (cm2) sinh. Đáp số: 24 cm2 b)Diện tích hình tam giác là ; 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38(dm2) Đáp số: 1,38 dm2 2’ 4– Củng cố : -3 HS nêu . Nêu quy tắc và công thức tính diện tích hình tam giác. 1’ 5– Nhận xét, dặn dò : - HS lắng nghe. - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bаi sau :Luyện tập Dặn học sinh thực hành đo và tính diện tích khăn quàng vào giờ ra chơi. RKN: Nguyễn Thị Minh Ngoách 30