Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục bảo vệ môi truờng qua môn Công nghệ 7

   1.4. Phương pháp nghiên cứu:

        - Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa.

        - Phương pháp thí nghiệm.

        - Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục.

        - Phương pháp dạy học đặt và giải quyết vấn đề.

        - Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm của học sinh.

- Phương pháp hoạt động thực tiễn.

- Phương pháp nêu gương.

1.5. Kế hoạch thực hiện:

   - Giáo dục tri thức phổ thông : bảo vệ môi trường cung cấp cho học sinh những tri thức phổ thông, cơ bản, hiện đại phù hợp với thực tiễn sự phát triển của đất nước.

   - Phát triển trí tuệ : yêu cầu phải chính xác, cẩn thận, khoa học, tư duy lô gíc phù hợp cho từng phần, từng nội dung học, rèn luyện kỹ năng thao tác chính xác, năng lực nhân thức.

  - Hình thành nhân cách học sinh : Nhân cách bao gồm tổng thể những phẩm chất và năng lực tạo nên bản sắc riêng, tạo nên đặc trưng giá trị tinh thần làm người của mỗi con người. Nhân cách học sinh được hình thành bao gồm có cả tri thức phổ thông, có năng lực hành động, có thái độ đúng đắn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong cộng đồng.

2. Quá trình hình thành và nội dung giải pháp:

    2.1. Cơ sở lí luận:

           Vấn đề môi trường sống của con người trên Trái đất đã và đang bị ô nhiễm là một vấn đề cấp bách đối với bất kì quốc gia nào. Vì nó đã gây ra những hiện tượng biến đổi khí hậu dẫn đến những thảm họa thiên tai khủng khiếp. Ở Việt Nam sự ô nhiễm môi trường là vấn đề đáng báo động. Đây là một hiện tượng xấu, nhiều tác hại, cần nhanh chóng khắc phục.

     - Môi trường là gì? 

         Môi trường là tổng hợp các điều kiện tự nhiên bao quanh sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của sinh vật.

       Trong đó có các nhân tố sau:

        + Nhân tố vô sinh như : đất, đá, nước, không khí...

        + Nhân tố hữu sinh như : sinh vật và con người...

     - Giáo dục bảo vệ môi trường là gì?

  Giáo dục bảo vệ môi trường là tổng hợp các biện pháp nhằm giáo dục duy trì sử dụng hợp lí, phục hồi, nâng cao hiệu quả bảo vệ môi trường tự nhiên, giúp con người và thiên nhiên có sự hài hòa tổng thể.

       - Để thực hiện có hiệu quả việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo viên cần xác định :

         + Mục tiêu tích hợp.

         + Nguyên tắc tích hợp.

         + Nội dung, phương pháp, hình thức tích hợp.

         + Địa chỉ tích hợp.

doc 35 trang Hải Anh 12/07/2023 3980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục bảo vệ môi truờng qua môn Công nghệ 7", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_tich_hop_giao_duc_bao_ve_moi_truong_qu.doc

Nội dung text: Sáng kiến kinh nghiệm Tích hợp giáo dục bảo vệ môi truờng qua môn Công nghệ 7

  1. gây thiệt hại rất lớn về hiện nay như thế người và của, hàng nghìn nào. ha đất bị bạc màu, bị xói mòn trơ sỏi đá, nhiệt độ trái đất tăng dần, môi trường bị ô nhiễm là vì rừng bị suy thoái nghiêm trọng do việc khai thác rừng bừa bãi gây nên. Cần thấy được rừng bị suy thoái không phải chỉ gây ảnh hưởng cục bộ một khu vực nào đó mà sẽ gây ảnh hưởng toàn cầu. Qua đó giáo dục ý thức trách nhiệm cho mọi người trong việc bảo vệ và phát triển rừng chính là bảo vệ môi trường sống cho con người. Bài 28. Khai Qua các biện pháp khai thác rừng thác và phục hồi rừng giáo dục HS có ý thức sử dụng hợp lí tài nguyên rừng hiện nay đồng thời nâng cao ý thức bảo vệ rừng. Bài 29. Bảo vệ Qua nội dung của bài, giáo 16
  2. trường sống của con người. Bài 46. Phòng, II. Nguyên Qua việc tìm hiểu nguyên trị bệnh thông nhân sinh ra nhân gây bệnh cho vật thường cho vật bệnh nuôi, nâng cao nhận thức nuôi về vai trò của vệ sinh môi trường trong chăn nuôi, có ý thức bảo vệ vật nuôi, bảo vệ môi trường. Nâng cao ý thức tự giác phòng bệnh trong chăn nuôi gia đình cũng như trong cộng đồng. 2.4.2. Phương pháp tích hợp giáo dục môi trường trong môn công nghệ 7: a) Quan niệm tích hợp kiến thức giáo dục môi trường vào các môn học: Tích hợp là sự kết hợp một cách có hệ thống các kiến thức giáo dục môi trường và kiến thức môn học thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau dựa trên những mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập trong bài học. Sự tích hợp kiến thức giáo dục môi trường vào môn học, đối với môn sinh học công nghệ có thể phân thành 2 dạng khác nhau : - Dạng lồng ghép: Kiến thức GDMT đã có trong chương trình và SGK. - Kiến thức GDMT được lồng ghép có thể: + Chiếm một hoặc một số bài trọn vẹn (Lồng ghép toàn phần). + Chiếm một mục, một đoạn hay một câu trong bài học (lồng ghép một phần). - Dạng liên hệ : Các kiến thức GDMT không được đưa vào chương trình và SGK, nhưng dựa vào nội dung bài học, GV có thể bổ sung kiến thức GDMT có liên quan với bài học qua giờ giảng trên lớp. 18
  3. IV) Tiến trình lên lớp 1) Ổn định lớp, giới thiệu Ban giám khảo Hội thi Giáo viên dạy giỏi THCS cấp huyện năm học 2017-2018; kiểm tra sĩ số HS. (1 phút) 2/ Các hoạt động: A- HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (khoảng 5 phút) Mục tiêu Hoạt động học của HS Hoạt động dạy của GV - Giáo dục ý - HS quan sát hình 1 số động vật, - GV cho HS quan sát hình 1 số thức, thái độ thực vật rừng và nêu suy nghĩ động vật, thực vật rừng và nêu học tập của mình. suy nghĩ của mình. nghiêm túc, Điều chỉnh phương pháp học tập Giáo dục HS thái độ học tập tích cực cho hiệu quả hơn. nghiêm túc, tích cực và đặt vấn HS; đề vào bài 29: Bảo vệ và - Đặt vấn đề khoanh nuôi rừng. cần nghiên cứu ở bài mới. B- HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (khoảng 33 phút) Hoạt động học của HS Hoạt động dạy của GV Nội dung ❖ Hoạt động 1: Tìm hiểu về ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng (khoảng 10 phút) ➢ Mục tiêu: giúp HS hiểu được ý nghĩa của bảo vệ và khoanh nuôi rừng. - Cá nhân đọc mục tiêu bài học. - Yêu cầu HS đọc mục tiêu bài I. Ý nghĩa học. : Rừng là lá phổi xanh của trái - Bảo vệ 20
  4. - Đại diện các nhóm hoàn chỉnh kết phần I. luận ở phiếu học tập; các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * Ghi nhớ kiến thức, thu thập thông tin: - Quan sát hình, nghe GV chuẩn xác, khắc sâu kết quả. * Đặt vấn đề qua II: Qua phần - Ghi nội dung phần I I chúng ta đã biết vai trò to lớn của rừng và hậu quả của việc tàn phá rừng gây ra. Vậy việc - Xác định vấn đề cần nghiên cứu ở mà chúng ta phải làm hiện nay phần II: Bảo vệ rừng là bảo vệ rừng. > bảo vệ rừng. ❖ HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về bảo vệ rừng II- Bảo vệ ➢ Mục tiêu: HS biết được các mục đích, biện pháp của bảo vệ rừng: rừng. 1. Mục * Thực hiện nhiệm vụ : 1. Mục đích: đích HS nhận phiếu học tập và yêu cầu * Chuyển giao nhiệm vụ : -Giữ gìn tài HS thu thập thông tin trả lời câu hỏi GV phát phiếu học tập yêu cầu nguyên ở phiếu học tập. HS thảo luận nhóm trong 2 thực vật, * Thu thập thông tin, nghe GV phút. động vật và hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ: * Hướng dẫn HS thực hiện đất rừng - Nghe, quan sát theo hướng dẫn nhiệm vụ : hiện có. của GV. - Tài nguyên rừng gồm những - Tạo điều * Báo cáo kết quả: thành phần nào? kiện để - Đại diện các nhóm hoàn chỉnh kết - Mục đích của bảo vệ rừng là rừng phát 22
  5. bảo vệ rừng. đúng hoặc sai vào ( ) - Chủ rừng GV liên hệ thực tế: Không bẻ cành, và Nhà hoa trong khuôn viên nhà trường, nước phải công viên, khu dân cư. Tích cực có kế hoạch tham gia trồng cây. Tích cực tuyên ? Các hoạt động nào của con phòng truyền, vận động người dân về tầm người được xem là xâm hại tài chống cháy quan trọng của rừng. Tiết kiệm nguyên rừng ? rừng. giấy. Có các biện pháp hiệu quả để ? Là HS em làm gì để bảo vệ bảo tồn nguồn gen quý hiếm. rừng ? ❖ HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu về khoanh nuôi III) Khoanh nuôi phục hồi rừng phục hồi rừng : Mục tiêu: HS biết được các mục đích, đối tượng 1) Mục đích : khoanh nuôi, biện pháp. sgk *Thực hiện nhiệm vụ: *Chuyển giao nhiệm vụ: 2) Đối tượng HS nghiên cứu thông tin GV chia lớp thành 2 đội : khoanh 1, 2, 3 Sgk và thảo luận Các đội nghiên cứu thông nuôi: sgk. theo đội trong 3 phút. tin 1, 2, 3 Sgk và thảo luận 3) Biện pháp: Đại diện mỗi đội lên gắn theo trong 3 phút. sgk các nội dung tương ứng. *Hướng dẫn HS thực hiện *Báo cáo kết quả: nhiệm vụ: Đại diện mỗi đội Đại diện mỗi đội lên gắn lên gắn các nội dung tương các nội dung tương ứng ứng với : mục đích, đối với mục đích, đối tượng tượng khoanh nuôi, biện khoanh nuôi, biện pháp. pháp khoanh nuôi phục hồi *Ghi nhớ kiến thức rừng. 24
  6. Câu 6 : Đây là nguồn thức ăn được con người đánh bắt nhiều nhất ? (cá) Câu 7: Gạch, cát, đá dùng để làm gì ? (xây dựng) Câu 8: Hệ thống xử lí nước thải được đặt ở đâu ? (nhà máy) Từ chìa khóa: TRỒNG CÂY D- HOẠT ĐỘNG CỦNG CỐ: (khoảng2’) ➢ Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài 29; đánh giá kết quả học tập của HS. Rút kinh nghiệm qua tiết dạy. - Nếu còn thời gian cho HS làm các câu hỏi trắc nghiệm, nếu hết thời gian GV chốt trọng tâm bài luôn E- HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ - DẶN DÒ (khoảng 1’) - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK trang 77. - Đọc “ Có thể em chưa biết” Chuẩn bị bài 30: Vai trò và nhiệm vụ phát triển chăn nuôi ? Chăn nuôi có vai trò gì trong nền kinh tế nước ta ? ? Nhiệm vụ phát triển của chăn nuôi ở nước ta trong thời gian tới. ? Mục tiêu của ngành chăn nuôi nước ta là gì ? b) Phương pháp dạy học tích hợp giáo dục môi trường : - Phương pháp trần thuật: Đây là phương pháp dùng lời. Sử dụng phương pháp này để mô tả sự vật, hiện tượng của môi trường. VD : Kể chuyện cho HS về 1 số cảnh quan thiên nhiên. - Phương pháp giảng giải: Thường sử dụng khi giải thích các vấn đề. GV nêu ra các dẫn chứng để làm rõ những kiến thức mới và khó về môi trường. VD : Khi nói về hiện tượng ô nhiễm không khí thì nêu rõ nguyên nhân dẫn đến hiện tượng ô nhiễm không khí, - Phương pháp vấn đáp: GV đưa ra câu hỏi, HS trả lời, cũng có khi HS hỏi, GV trả lời hoặc giữa HS và HS.VD : “Vì sao diện tích đồi trọc ngày càng tăng ?” 26
  7. - Phương pháp giao cho học sinh làm các bài tập thực hành ở nhà: Các bài tập giúp cho học sinh vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn. Vì vậy, hình thành cho học sinh kĩ năng học tập, kĩ năng bảo vệ môi trường. VD: Tìm hiểu về tình hình khai thác rừng ở địa phương. - Phương pháp thí nghiệm : Phương pháp này nhằm minh họa cho những kiến thức đã học hoặc tìm lời giải đáp cho một vấn đề nào đó đã đặt ra. 2.4.4. Tích hợp kiến thức bảo vệ môi trường dưới dạng các trò chơi, hội thi tìm hiểu. Các trò chơi, hội thi tìm hiểu có ý nghĩa hết sức to lớn trong việc hình thành ý thức bảo vệ môi trường vì: - Gây hứng thú cho HS khi nghiên cứu vấn đề về BVMT. - Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh đối với những vấn đề về BVMT. - Giúp học sinh mở rộng và nâng cao kiến thức về BVMT. - Phát triển khả năng giao tiếp, khả năng làm việc hợp tác nhóm nhỏ. - Hình thành khả năng tự học, tự nghiên cứu. Để tổ chức giáo dục BVMT dưới hình thức này giáo viên cần tuân thủ các bước sau đây: Bước 1: Xác đinh tên chủ đề. Bước 2: Xác định mục tiêu, nội dung. Bước 3: Xác định thời gian, địa điểm. Bước 4: Thành lập nhóm giám khảo Bước 5: Tuyên truyền phát động trò chơi, hội thi. Bước 6: Thiết kế chương trình. Bước 7: Chuẩn bị cơ sở vật chất - thiết bị Bước 8: Tiến hành trò chơi, hội thi. Bước 9: Tổng kết, rút kinh nghiệm. 28
  8. Đầu học kỳ I: Ý thức bảo vệ môi trường của học sinh Lớp SS Tốt Xấu SL % SL % 7A1 29 18 62.07 11 37.93 Tổng 29 18 62.07 11 37.93 Cuối học kỳ I: Ý thức bảo vệ môi trường của học sinh Lớp SS Tốt Xấu SL % SL % 7A1 29 29 100 0 0 Tổng 29 29 100 0 0 Căn cứ vào sự đối chứng trên ta có thể thấy rằng nếu có tích hợp giáo dục môi truờng vào các giờ học nói chung và giờ Công nghệ nói riêng là có thể và làm được tốt. Từ đó, hình thành đuợc ý thức bảo vệ môi truờng cho các em, đồng thời học sinh thực sự hứng thú 3.2. Những bài học kinh nghiệm. Đối với HS từ chỗ các em chưa có ý thức bảo vệ môi trường, thờ ơ trước sự ô nhiễm môi trường đến ý thức tốt trách nhiệm của mình trước cộng đồng trong việc chung tay bảo vệ môi trường, bảo vệ hành tinh của chúng ta như : đổ rác đúng nơi quy định, vệ sinh chuồng trại, nhà ở, trường học, trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh. Trên cơ sở đó nhen nhóm dần cho học sinh lòng ham mê, yêu thích bộ môn - giúp cho thầy cô giáo định hướng nghề nghiệp cho các em học sinh khi còn trên ghế nhà trường, đồng thời các em cũng là các tuyên truyền viên ở gia đình, bản làng. 30
  9. học bởi vì phương pháp dù hay đến mấy nhưng người thầy không có trách nhiệm cao, không yêu nghề và thương yêu học sinh hết mực thì cũng không đem lại kết quả như mong muốn. Có như vậy chúng ta mới góp phần đào tạo thế hệ trẻ thành những người lao động làm chủ nước nhà: có trình độ văn hoá cơ bản, phẩm chất đạo đức tốt, có sức khoẻ, thông minh sáng tạo đáp ứng được những yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội của đất nước trong thời đại công nghiệp hoá - hiện đại hoá . - Đề tài này tôi đã cố gắng trình bày bằng kinh nghiệm của bản thân từ thực tế nên chắc chắn cũng còn nhiều thiếu sót. Tôi rất mong sự giúp đỡ, góp ý của các thầy cô, đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo để hoàn thiện thêm nhằm nâng cao chất lượng giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh THCS. Xác nhận của các cấp lãnh đạo 34