SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 5
I / ĐẶT VẤN ĐỀ
Năm học 2013-2014 tiếp tục với các cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh” lồng ghép với các cuộc vận động: “Nói không với tiêu
cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, cuộc vận động: “Mỗi thầy cô
giáo là một tấm gương tự học và sáng tạo”, “Phong trào xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực”. Gắn liền với các cuộc vận động : “ Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh ”, để làm được điều đó mỗi thầy cô phải nỗ lực hết
mình trong công tác giảng dạy mới mong gặt hái được những thành tích mà mình
mong muốn chính là kết quả học tập của học sinh. Kế hoạch cho giáo dục xứng tầm
với các quốc gia khác trên thế giới là lâu dài. Từ đó, ta thấy được giáo dục luôn được
quan tâm: “Giáo dục là Quốc sách hàng đầu ”
Năm học 2013-2014 tiếp tục với các cuộc vận động: “Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh” lồng ghép với các cuộc vận động: “Nói không với tiêu
cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục”, cuộc vận động: “Mỗi thầy cô
giáo là một tấm gương tự học và sáng tạo”, “Phong trào xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực”. Gắn liền với các cuộc vận động : “ Học tập và làm theo tấm
gương đạo đức Hồ Chí Minh ”, để làm được điều đó mỗi thầy cô phải nỗ lực hết
mình trong công tác giảng dạy mới mong gặt hái được những thành tích mà mình
mong muốn chính là kết quả học tập của học sinh. Kế hoạch cho giáo dục xứng tầm
với các quốc gia khác trên thế giới là lâu dài. Từ đó, ta thấy được giáo dục luôn được
quan tâm: “Giáo dục là Quốc sách hàng đầu ”
Bạn đang xem tài liệu "SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- skkn_mot_so_bien_phap_ren_ki_nang_viet_dung_chinh_ta_cho_hoc.pdf
Nội dung text: SKKN Một số biện pháp rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 5
- II/NỘI DUNG 1.Thực trạng: a/Thuận lợi : - Được sự quan tâm sâu sát của BGH nhà trường, thường xuyên động viên giáo viên cố gắng nhẫn nại dạy cho tốt vì : lớp có nhiều HS yếu và cá biệt . b/ Khó khăn : - Là lớp cuối cùng của khối ( 5D ) nên rất nhiều HS yếu kém ,đặt biệt là đọc, viết rất hạn chế.Vì thế dẫn đến việc thông hiểu nội dung còn hạn chế. - Do đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi ,các em nhanh nhớ nhưng cũng mau quên,mức độ tập trung thực hiện các yêu cầu của bài học chưa cao. - Học sinh không nhớ các qui tắc chính tả đã học nên viết tùy tiện, nghĩ sao viết vậy, có em còn sáng tạo thêm các vần mới lạ như: unh, ing, âch, - Học sinh không nắm nghĩa của từ, vốn từ ngữ tích lũy được còn rất hạn chế nên hay viết lẫn lộn các âm đầu, âm cuối, vần và thanh. - Gia đình không quan tâm vì điều kiện nghèo khó, học sinh dân tộc và hộ nghèo chiếm 80% Nhiều gia đình còn bắt các em nghỉ học ở nhà giữ em, mò cua, bắt ốc lượm ve chai 2/ Biện pháp thực hiện: a.Cơ sở lí luận: -Để thấy được tầm quan trọng trong môn học này, ngay từ đầu năm học, sau khi đã nắm bắt được tình hình sức học của các em thông qua chất lượng khảo sát đầu năm và kết quả cuối năm học trước, tôi phân loại học sinh theo trình độ và lên danh sách học sinh yếu cụ thể. - Tìm hiểu hoàn cảnh, điều kiện học tâp của từng em yếu để có những biện pháp dạy học phù hợp sao cho đạt kết quả cao nhất. 2
- - Khuyến khích các em học thuộc lòng một đoạn văn hay một vài khổ thơ, rồi nhớ viết đoạn văn hay khổ thơ đã thuộc. Để dạy chính tả theo khu vực, tôi tiến hành như sau: Điều tra, phát hiện và tổng hợp những lỗi chính tả cơ bản của học sinh *Lỗi mà đa số học sinh lớp tôi mắc phải chủ yếu là lỗi do ảnh hưởng của cách phát âm theo phương ngữ. Cụ thể: - Lẫn lộn các phụ âm đầu (v/d/gi; r/g; x/s ; tr/ch; ng/ngh). - Lẫn lộn 2 âm chính (o/ô; ă/â). - Lẫn lộn các vần (iu/iêu; in/ inh; ui/ uôi; un/uôn; êu/iêu; in/iên; it/ich). - Lẫn lộn các âm cuối ( n/ng; t/c; i/y; o/u). - Lẫn lộn thanh hỏi, thanh ngã. Căn cứ vào kết quả điều tra, tôi tiến hành lập bảng tổng hợp sau đây và phát đến từng học sinh. BẢNG TỔNG HỢP MỘT SỐ LỖI CHÍNH TẢ THƯỜNG MẮC PHẢI Ví dụ Các lỗi chính tả Viết đúng Viết sai 1.Lẫn lộn âm đầu - v/d/gi - vẻ vang, gia đình - dẻ dang, da đình - r/g; - gọn gàng, cá rô - rọn ràng, cá gô - x/s; - hoa sen, màu xanh - hoa xen, màu sanh - tr/ch - cây tre, trân trọng - cây che, chân chọng - c/k - con kiến, kêu gọi, - con ciến, cêu gọi 2. Lẫn lộn 2 âm chính - o/ô - sóng biển, cuộc sống - sống biển, cuộc sóng - ă / â - đắp bờ, cái cặp, - đấp bờ, cái cập 4
- Lương Ngọc 2 . . Quyến Thư gửi các 3 . . . học sinh . 4 Anh bộ đội . . Cụ Hồ gốc Bỉ . . . . Một chuyên . 5 . gia máy xúc . Ê- mi- li, 6 . con 7 Dòng kinh . . . quê hương . Kì diệu rừng 8 . . . xanh . Tiếng đàn ba- 9 la-lai-ca trên . sông Đà Sau khi trả bài chính tả, tôi hướng dẫn các em cách ghi các lỗi và sửa lại cho đúng (ghi từ chứa tiếng sai để hiểu nghĩa rồi viết lại đúng chính tả), sửa trong vở chính tả, sau đó ghi vào bảng tổng hợp. Mấy tuần đầu, những em viết sai nhiều, tôi nhắc nhở và khuyến khích các em về nhà chép lại bài cho đẹp và đúng chính tả. Hết nửa kì, tôi thu bảng tổng hợp và vở chính tả của học sinh để kiểm tra - đánh giá, 6
- gốc Hán. lương y, y dược, 3 Qui tắc ghi dấu - Có âm cuối thì đặt dấu thanh ở - mượn , trườn, cuồn cuộn, thanh các tiếng có chữ cái thứ hai của nguyên âm chuối, muỗi nguyên âm đôi đôi. - Không có âm cuối thì đặt dấu - múa, mía, lửa, cứa, đĩa, thanh ở chữ cái đầu của nguyên chĩa, âm đôi. 4 Qui tắc viết tên riêng Việt Nam a) Tên người và -Viết hoa tất cả các chữ cái đầu - Võ Thị Sáu, Trần Quốc tên địa danh Việt của mỗi tiếng tạo thành tên riêng Toản, Nông Văn Dền, nam đó. b) Tên các cơ - Viết hoa chữ cái đầu của mỗi - Trường Tiểu học Tân quan , tổ chức, bộ phận tạo thành tên riêng đó. Quý, Nhà Xuất bản Giáo danh hiệu, dục, 5 Qui tắc viết tên riêng nước ngoài: a) Trường hợp - Viết hoa theo qui tắc viết hoa - Mao Trạch Đông, Thái phiên âm qua âm tên người, tên địa lí Việt Nam. Lan, Hàn Quốc, Hán Việt. b) Trường hợp - Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ - Lu-i Pa- xtơ, Pi- e Đơ không phiên âm phận tạo thành tên riêng và có -gây- tê, qua âm Hán Việt. gạch nối giữa các tiếng. Hướng dẫn học sinh phát hiện lỗi và sửa lỗi Song song với việc ôn tập giúp học sinh nắm vững các qui tắc và mẹo chính tả, việc hướng dẫn học sinh phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài viết cũng rất quan trọng. Đây là một thói quen mà giáo viên cần phải rèn cho học sinh, không chỉ ở chính tả mà ở tất cả các môn học khác. 8
- Kết quả cụ thể của năm học 2013 -2014 ở lớp 5D tổng số học sinh 30/5nữ. Giỏi Khá Trung bình Yếu Thời điểm SL % SL % SL % SL % Đầu năm 30/5 6 20 24 80 GHKI 30/5 5 16,66 13 43,34 12 40 CHKI 30/5 7 23,33 15 50 8 26,67 GHKII 30/5 1 3,33 10 33,34 15 50 4 13,33 4/ Phạm vi ứng dụng: Sáng kiến kinh nghiệm này có thể áp dụng được cho giáo viên dạy từ khối lớp 2 đến khối lớp 5 ở bậc Tiểu học. III. KẾT LUẬN 1/ Bài học kinh nghiệm: Rèn cho học sinh Tiểu học viết đúng chính tả là một việc làm khó khăn và lâu dài. Nhưng đây là phân môn Tiếng Việt rất quan trọng, nó quyết định chất lượng học tập và tỉ lệ học sinh lên lớp cao hay thấp; nó không những giúp các em học tốt mà còn góp phần “ giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt”. Mặt khác, học sinh viết đúng chính tả thì chắc chắn chữ viết cũng sẽ đẹp hơn; khi chấm bài, giáo viên sẽ có tâm lí thoải mái phấn chấn hơn. Nếu chỉ dùng các phương pháp, biện pháp, hình thức dạy học thông thường ; nếu chỉ cho học sinh làm các bài tập có sẵn trong SGK thì không thể khắc phục được lỗi chính tả ; đặc biệt là lỗi chính tả do ảnh hưởng của cách phát âm địa phương. Tôi tin rằng mỗi thầy cô giáo sẽ có những cách làm khác nhau, sẽ có những kinh nghiệm dạy chính tả hiệu quả . Nhưng theo tôi, muốn rèn cho học sinh kĩ năng viết đúng chính tả thì người giáo viên cần phải: a. Viết chữ đẹp, đúng mẫu hiện hành và luôn viết đúng chính tả. b. Xây dựng được môi trường học tập thân thiện, tạo ra sự hứng thú cho học sinh trong mỗi giờ học bằng nhiều hình thức thi đua. 10
- Nguyễn Thị Hưởng 12