Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Địa lý Lớp 9 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 9 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019
I. Căn cứ xây dựng chương trình
- Chương trình Giáo dục phổ thông cấp THCS (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/05/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT;
- Tài liệu “Phân phối chương trình THCS áp dụng cho năm học 2009-2010” (Khung phân phối chương trình THCS ban hành theo công văn số 7608/BGDĐT-GDTrH ngày 31/08/2009) của Bộ GD&ĐT;
- Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/09/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy và học giáo dục phổ thông; SGK, SGV và các tài liệu tham khảo liên quan.
- Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức-kỹ năng” môn học;
- Kế hoạch số 597/KH-SGDĐT ngày 07/6/2012 của Sở GD-ĐT Bạc Liêu về việc triển khai xây dựng thí điểm và định hướng đầu tư phát triển hệ thống các trường năng khiếu trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2012 - 2015.
- Kế hoạch số 834/KH-SGDĐT ngày 05/8/2013 về việc triển khai xây dựng thí điểm để phát triển loại hình giáo dục THCS chất lượng cao.
II. Mục đích:
- Nhằm đáp ứng yêu cầu “phát triển và nâng cao năng khiếu dành cho học sinh ở cấp THCS” theo tinh thần Kế hoạch số 834/KH-SGDĐT ngày 05/8/2013 của Sở GD-ĐT Bạc Liêu.
- Chương trình Địa lí nâng cao bổ sung cho chương trình đại trà, giúp trang bị cho học sinh những kiến thức, kỹ năng và phương pháp nghiên cứu một cách có hệ thống, đồng thời bồi dưỡng và phát huy tính sáng tạo cho học sinh, giúp phát hiện và bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu về môn Địa lí, đáp ứng yêu cầu cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn Địa lí cấp THCS.
III. Kế hoạch dạy học:
- Cả năm: 33 tiết (thực hiện trong 35 tuần)
- Học kì I: 17 tiết (thực hiện trong 18 tuần)
- Học kì II: 16 tiết (thực hiện trong 17 tuần)
File đính kèm:
- tai_lieu_giang_day_nang_cao_mon_dia_ly_lop_9_thi_diem_ap_dun.doc
Nội dung text: Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Địa lý Lớp 9 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 9 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019
- sống. trường, chất lượng cuộc sống. - Sử dụng bảng số liệu và bản đồ để nhận biết sự phân bố dân cư ở Việt Nam. - Cập nhật số liệu mới. Xác lập mối - Phân tích biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu sử dụng lao động. quan hệ giữa gia tăng dân số với cơ - Phân tích và so sánh tháp dân số nước ta. cấu dân số theo độ tuổi, giữa dân số - Cung cấp số liệu mới về cơ cấu dân số theo giới và theo tuổi ở Việt Nam và phát triển kinh tế-xã hội của đất - Cung cấp số liệu mới về dân số, diện tích tỉnh Bạc Liêu =>Yêu cầu học nước. sinh tính mật độ dân số tỉnh Bạc Liêu. - Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ thanh ngang về mật độ dân số của các vùng. - Liên hệ tình hình đô thị hóa tại địa phương. Chuyên đề Mức độ cần đạt Ghi chú 1. Kiến thức: - Phân tích xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Xu hướng này thể hiện - Liên hệ thực tế. rõ nhất ở các khu vực. 2. Địa lí - Phân tích được các nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến sự - Lưu ý: Tài nguyên thiên nhiên là kinh tế phát triển và phân bố nông nghiệp. tiền đề cơ bản, điều kiện kinh tế - - Giải thích sự phân bố của một số cây trồng, vật nuôi. xã hội là nhân tố quyết định. - Tìm hiểu về các cây trồng chính và cơ cấu mùa vụ ở địa phương em. - Giải thích tại sao quá trình khai thác rừng lại phải đi đôi với trồng mới và - Liên hệ vấn đề trồng và phát bảo vệ rừng. triển rừng tại Bạc Liêu. - Phân tích những điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng sự phát triển ngành thuỷ sản. - Ngành thủy sản (nguồn lợi thủy sản, sự phát triển và phân bố ngành thủy sản, phân tích nguyên nhân nguồn lợi thủy sản giảm sút, những khó khăn cơ bản của ngành thủy sản, hướng giải quyết giúp ngành thủy sản phát triển bền vững). - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp. - Dẫn chứng. - Việc cải thiện hệ thống đường giao thông có ý nghĩa như thế nào với phát triển công nghiệp? - Liên hệ điện gió Bạc Liêu. - Chứng minh rằng cơ cấu công nghiệp nước ta đa dạng. 6
- - Phân tích số liệu, biểu đồ để nhận biết cơ cấu và sự phát triển của ngành dịch vụ ở nước ta. - Phân tích số liệu, lược đồ giao thông hoặc Atlat Địa lí Việt Nam xác định các tuyến đường bộ, đường sắt quan trọng; các cảng biển, sân bay quốc tế; Ba trung tâm thông tin chính của cả nước: Hà Nội, Đà Nẵng và TP. Hồ Chí Minh - Xác định từ bắc vào nam các vườn quốc gia, bãi biển đẹp, - Vẽ được sơ đồ thể hiện sự đa dạng nguồn tài nguyên du lịch nước ta (tự nhiên và nhân văn). - Hướng dẫn HS vẽ biểu đồ kết hợp thể hiện tình hình phát triển du lịch Việt Nam (số lượt khách và doanh thu du lịch) Chuyên đề Mức độ cần đạt Ghi chú 3.1. Trung du và miền núi Bắc Bộ. - Kiến thức: + Chứng minh vị trí địa lí đặc biệt của vùng. - Dẫn chứng. + Chứng minh được điều kiện tự nhiên của vùng là một nhân tố góp phần - Dẫn chứng. hình thành nên những thế mạnh tác động lớn đến sự phát triển của vùng: • Thế mạnh về khai thác, chế biến khoáng sản và thủy điện. - Cập nhật thông tin, số liệu. • Thế mạnh về trồng và chế biến cây công nghiệp, cây dược liệu, rau 3. Sự phân quả cận nhiệt và ôn đới. hoá lãnh thổ • Chăn nuôi gia súc. • Kinh tế biển. + Phân tích nguyên nhân, hậu quả những tác động tiêu cực của con người đến môi trường. + Tìm những giải pháp nhằm góp phần hạn chế đến mức thấp nhất những tác hại do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến kinh tế- xã hội của vùng. + Giải thích sự khác nhau về số dân và tình hình phát triển kinh tế- xã hội giữa Trung du Bắc Bộ và miền núi Bắc Bộ. + Phân tích mối quan hệ giữa vị trí, giới hạn; điều kiện tự nhiên-tài nguyên thiên nhiên; đặc điểm dân cư xã hội có ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng. 8
- + Xác định trên lược đồ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam các tuyến quốc lộ quan trọng, sân bay, cảng biển, quy mô trung tâm công nghiệp từ lớn đến nhỏ. + Xác định các trung tâm kinh tế, vùng kinh tế trọng điểm. + Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành của vùng. + Vẽ biểu đồ theo số liệu bảng 21.1. So sánh năng suất lúa của Đồng bằng sông Hồng với Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước. 3.3. Vùng Bắc Trung Bộ. - Kiến thức + Phân tích những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên tác động đến sự phát triển kinh tế- xã hội của vùng. + Tại sao có sự khác nhau trong cư trú và hoạt động kinh tế của dân cư ở - Cập nhật thông tin đường 9 được phía tây và đông của vùng? chọn là đường xuyên ASEAN và + Chứng minh tầm quan trọng của các tuyến quốc lộ 7, 8, 9. Lao Bảo. + Nêu thế mạnh và tình hình phát triển công nghiệp, nông nghiệp của - Cung cấp thông tin về Hành lang vùng. Đông- Tây. + Tại sao nói việc phát triển cơ cấu nông - lâm- ngư nghiệp góp phần phát triển bền vững ở Bắc Trung Bộ? + Tại sao nói du lịch là thế mạnh kinh tế của Bắc Trung Bộ? - Kỹ năng - Hướng dẫn HS cách viết. + Dựa vào lược đồ, Atlat Địa lí Việt Nam xác định các ngành công nghiệp chủ yếu của các trung tâm công nghiệp Thanh Hóa, Vinh và Huế. + Sưu tầm tư liệu (bài viết, ảnh) và viết tóm tắt, giới thiệu về vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng hoặc thành phố Huế. + Sưu tầm tư liệu về khu di tích quê Bác Hồ tại Kim Liên, Nam Đàn, Nghệ An. 3.4. Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ. - Kiến thức + Tổng hợp được một số thế mạnh để phát triển các ngành kinh tế biển của vùng. 10
- + Phân tích những thuận lợi và khó khăn của điều kiện tự nhiên, dân cư - - HS Vẽ biểu đồ thanh ngang xã hội tác động đến sự phát triển kinh tế của vùng. + Phân tích tình hình sản xuất và phân bố các cây công nghiệp chủ yếu của Tây Nguyên. Các giải pháp để phát triển cây công nghiệp của vùng. - Cập nhật số liệu mới về diện tích, + Vì sao cây cà phê được trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. Nêu các khu sản lượng một số loại cây công vực chuyên canh cà phê và các biện pháp để có thể phát triển ổn định cây nghiệp tiêu biểu của hai vùng. cà phê ở vùng này. + Thực trạng rừng ở Tây Nguyên hiện nay? Các phương hướng phát triển vốn rừng của vùng. + Việc xây dựng các công trình thủy điện ở Tây Nguyên có ý nghĩa như thế nào đối với việc phát triển kinh tế - xã hội của vùng? - Dẫn chứng + Phân tích để thấy được Tây Nguyên có thế mạnh về du lịch. - Cập nhật số liệu mới. - Kỹ năng + Dựa vào lược đồ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam, trình bày và giải thích đặc điểm phân bố dân cư của vùng, xác định các vùng đất badan và đối chiếu với các vùng phân bố cây công nghiệp. + Làm bài tập 3 (bảng số liệu 28.3): vẽ biểu đồ thể hiện độ che phủ rừng theo các tỉnh và nhận xét. - Nhận xét tình hình phát triển công nghiệp của Tây Nguyên và cả nước + Dựa vào lược đồ hoặc Atlat Địa lí Việt Nam: xác định ba trung tâm kinh tế Plây Ku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt; các quốc lộ nối các thành phố này với thành phố Hồ Chí Minh và các cảng biển của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ; nhà máy thủy điện Y-a-ly. + Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam, xác định và giải thích sự khác biệt về các loại cây công nghiệp lâu năm ở Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. 3.6. Vùng Đông Nam Bộ - Khái niệm, nguyên nhân khai thác - Kiến thức lãnh thổ theo chiều sâu. + Phân tích để thấy được vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội ở Đông Nam Bộ. 12
- + Làm bài tập 3 (bảng 33.3): vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng, diện tích, dân số, GDP của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước năm 2002 và rút ra nhận xét. + Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam so sánh cơ cấu ngành công nghiệp của Hà Nội và thành phố HCM. + Vẽ biểu đồ (bảng 34.1) thể hiện tỉ trọng một số sản phẩm tiêu biểu của các ngành công nghiệp trọng điểm của Đông Nam Bộ so với cả nước. Phân biệt được ngành công nghiệp nào sử dụng tài nguyên sẵn có, ngành nào dùng nhiều lao động, ngành nào đòi hỏi kĩ thuật cao. - Dẫn chứng, liên hệ thực tế ( nhóm 3.7. Đồng bằng sông Cửu Long. đất phèn tập trung ở Đồng Tháp - Kiến thức Mười, Tứ giác Long Xuyên, nhóm + Phân tích các thế mạnh và hạn chế về mặt tự nhiên và ảnh hưởng của nó đất mặn ở khu vực ven biển.); đối với việc phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Cửu Long. Để sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên trong vùng thì cần phải giải quyết những - Liên hệ vấn đề đất nhiễm mặn vấn đề chủ yếu nào? Tại sao?. tại Bạc Liêu hiện nay. + Giải thích tại sao phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đi đôi với nâng cao mặt bằng dân trí và phát triển đô thị ở vùng. + Chứng minh Đồng bằng sông Cửu Long là vùng sản xuất lương thực, thực phẩm lớn nhất cả nước. Ý nghĩa của việc đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đối với sản xuất lương thực của - Giải thích thuật ngữ “ Chung sống vùng. với lũ” + Phân tích những lợi ích do lũ mang lại cho Đồng bằng sông Cửu Long. + Giải thích vì sao ngành thủy sản lại được phát triển mạnh ở Đồng bằng sông Cửu Long. Những khó khăn hiện nay trong phát triển ngành thủy sản của vùng là gì? Tìm một số biện pháp khắc phục. - Cập nhật số liệu mới để vẽ biểu - Kỹ năng đồ và dựa vào Atlat Địa lí Việt + Vẽ biểu đồ (bảng 36.3) thể hiện sản lượng thủy sản của Đồng bằng sông Nam để phân tích tình hình sản Cửu Long và cả nước. Rút ra nhận xét. xuất thủy sản ở Đồng bằng sông + Vẽ và phân tích biểu đồ (bảng 37.1) về tình hình sản xuất của ngành Cửu Long. thủy sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. 14
- - Chương trình đặc biệt chú ý tăng phần thực hành tạo điều kiện để học sinh được rèn luyện các kỹ năng địa lí, được vận dụng kiến thức và kỹ năng địa lí vào cuộc sống. 2. Về phương pháp dạy học: - Vận dụng mọi phương pháp, mọi hình thức dạy học thích hợp nhằm giúp học sinh vừa có kiến thức, kỹ năng, vừa rèn luyện được các năng lực hoạt động. - Hướng dẫn học sinh làm việc với các nguồn thông tin địa lí, vận dụng các phương pháp học tập bộ môn để có thể tự bổ sung kiến thức như: phương pháp quan sát, so sánh, sử dụng bản đồ, biểu đồ, tranh ảnh, phân tích số liệu thống kê, - Ngoài các phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên cũng cần quan tâm đến một số phương pháp dạy học khác như: phương pháp dạy học hợp tác, phương pháp thảo luận, phương pháp dạy học giải quyết vấn đề, nhằm hình thành và phát triển ở học sinh năng lực tham gia, hòa nhập, khả năng vận dụng kiến thức địa lí trong quá trình học tập và trong cuộc sống. - Tăng cường tổ chức cho học sinh làm việc cá nhân hoặc theo nhóm trong quá trình học tập. - Hướng dẫn học sinh tự khai thác và chiếm lĩnh kiến thức từ các phương tiện dạy học Địa lí như: Atlat Địa lí Việt Nam, tranh ảnh, bản đồ, mô hình, mẫu vật, phim giáo khoa, Qua đó, học sinh vừa có được kiến thức, vừa được rèn luyện các kỹ năng địa lí. 3. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Phản ánh được chính xác mức độ đạt được của học sinh so với mục tiêu dạy học chung của môn học. - Thực hiện đúng quy trình đánh giá cũng như quy trình soạn đề kiểm tra. - Nội dung kiểm tra bao gồm: kiến thức, kỹ năng, thái độ (lí thuyết và thực hành). - Kiến thức địa lí được đánh giá theo các mức độ: biết, hiểu, vận dụng. Các kỹ năng địa lí được đánh giá theo mức độ thuần thục và theo chất lượng công việc. - Phương pháp đánh giá cần kết hợp với trắc nghiệm khách quan và trắc nghiệm tự luận. Cần tạo điều kiện để học sinh được tham gia vào quá trình đánh giá và được tự đánh giá kết quả học tập của chính mình. NHÓM BIÊN TẬP, CHỈNH SỬA 16