Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Lịch sử Lớp 8 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 8 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019

I. Căn cứ xây dựng chương trình

- Chương trình Giáo dục phổ thông cấp THCS ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng bộ GD&ĐT.

- Tài liệu “Phân phối chương trình THCS áp dụng từ năm học 2009-2010” (Khung phân phối chương trình THCS ban hành theo Công văn số 7608/BGDĐT-GDTrH ngày 31/08/2009) của Bộ GD&ĐT.

- Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức-kỹ năng” môn học.

- Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy và học giáo dục phổ thông; SGK, SGV và các tài liệu tham khảo liên quan. 

- Kế hoạch số 834/KH-SGDĐT ngày 05/8/2013 của Sở GD&ĐT Bạc Liêu về việc Triển khai xây dựng thí điểm để phát triển loại hình giáo dục trung học cơ sở chất lượng cao (điều chỉnh, bổ sung thay thế kế hoạch 865/KH-SGDĐT ngày 23/7/2012) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2012- 2015 đã được UBND tỉnh Bạc Liêu phê duyệt tại Quyết định số 1775/QĐ-UBND ngày 13/8/2013. 

II. Mục đích

Cũng như chương trình lịch sử theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, chương trình lịch sử nâng cao chú trọng việc nâng cao năng lực, lĩnh hội những kiến thức về lịch sử thế giới và Lịch sử Việt Nam, phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện, nhân vật lịch sử, lòng yêu thích, say mê tìm tòi cái hay, cái đẹp trong lịch sử... nhằm giúp cho học sinh được mở rộng và nâng cao hơn về kiến thức, thành thạo hơn về kĩ năng và phương pháp học lịch sử, năng lực ứng dụng những điều đã học vào cuộc sống. Giáo dục truyền thống dân tộc, nổi bật là lòng yêu nước, tinh thần quốc tế chân chính đồng thời qua đó chú ý phát triển năng khiếu lịch sử của học sinh.

III. Kế hoạch dạy học 

doc 44 trang Hải Anh 15/07/2023 3320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Lịch sử Lớp 8 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 8 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctai_lieu_giang_day_nang_cao_mon_lich_su_lop_8_thi_diem_ap_du.doc

Nội dung text: Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Lịch sử Lớp 8 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 8 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019

  1. khoa học văn học nghệ thuật mà con người tiêu biểu của họ. đã đạt được trong thời kỳ cận đại từ thế kỉ - Những tiến bộ vượt bậc của khoa học – kĩ - Kể câu chuyện về một nhà văn, XVIII đến đầu thế kỉ XIX. thuật thế giới đầu TK XX nhà khoa học, hoặc phát minh kĩ - Nắm được cuộc đấu tranh trong lĩnh vực - Sự hình thành và phát triển của nền văn hoá thuật mà em yêu thích nhất tư tưởng dẫn đến sự ra đời của chủ nghĩa Xô Viết. Những tiến bộ của KH- KT cần được (thuộc thời kì này). xã hội khoa học. sử dụng vì những lợi ích của loài người. 2. Tư tưởng: 2. Sự phát triển của khoa học- kĩ thuật - Nhận thức được cuộc cách mạng KH- KT là - Một số tiến bộ về khoa học- kĩ và văn hóa thế giới nửa đầu thế kỉ XX 1 bước tiến lớn của lịch sử, có khả năng làm thuật. Tại sao khoa học- kĩ thuật - Sự tiến bộ, các thành tựu khoa học tự thay đổi nhận thức và tạo ra cuộc sống ngày lại luôn phát triển nhiên, kĩ thuật cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ càng no đủ cho con người. XX, đánh giá sự ảnh hưởng của nó đối với - Củng cố thêm niềm tin vào sự nghiệp công sản xuất. nghiệp hoá, hiện đại hoá của nước ta hiện nay. - Sự hình thành và phát triển nền văn hóa - Những thành tựu KH-KT đã được ứng dụng Xô Viết. vào thực tiễn, nâng cao đời sống con người. - Những tiến bộ của khoa học- kĩ thuật cần Có ý thức trân trọng và bảo vệ những giá trị được sử dụng vì những lợi ích của loài của nền VH Xô Viết và những thành tựu KH- người. KT của nhân loại. 3. Kỹ năng: - Phân tích vai trò của kỹ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật đối với sự phát triển của lịch sử. - So sánh và đối chiếu thấy rõ điểm ưu việt của nền văn hóa XV, kích thích sự say mê, tìm tòi, sáng tạo KH- KT của HS.
  2. lược cuộc xâm lược Việt Nam của Thực dân duyên cớ Pháp xâm lược Việt Nam. - Tình hình Việt Nam giữa thế kỉ XIX: Pháp và cuộc đấu tranh chống xâm lược chính trị, kinh tế, quốc phòng, đối ngoại, của nhân dân ta từ năm 1858- 1897. xã hội. - Âm mưu và quá trình xâm lược Đà Nẵng, đánh chiếm Gia Định của Thực Dân - Việt Nam trong bối cảnh các nước Pháp. phương Đông bị xâm lược giữa thế kỉ - Phong trào chống Pháp của nhân dân ta XIX. ở Đà Nẵng (1858), Nam Kỳ (1859-1874)và - Thực dân Pháp tìm cớ can thiệp vào Việt trên toàn quốc(1873-1884). Nam. - Nguyên nhân mất nước, trách nhiệm của GV cho HS tìm hiểu, giải thích, II. Quá trình xâm lược Việt Nam của nhà Nguyễn. phân tích những nội dung sau: thực dân pháp từ 1858-1884. - Sự phát triển của phong trào chống Pháp - Tại sao Pháp chọn Đà Nẵng là nơi - Âm mưu và quá trình xâm lược Đà Nẵng, từ 1858-1896. tấn công đầu tiên khi xâm lược Việt đánh chiếm Gia Định, Nam Kỳ của Thực 2. Kĩ năng Nam? Dân Pháp. Rèn kỹ năng quan sát tranh ảnh, sử dụng - Tại sao Pháp kéo quân vào Gia - Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần bản đồ,các tư liệu lịch sử, văn học để minh Định? thứ nhất và lần thứ hai. họa, khắc sâu nội dung cơ bản của bài học. - Âm mưu Pháp đánh chiếm Bắc Kì 3. Thái độ lần thứ nhất và lần thứ hai. - Giúp học sinh nhận hức bản chất tham - Thái độ của thực dân Pháp trong hai lam, tàn bạo, hiếu chiến của chủ nghĩa thực lần đưa quân ra đánh Bắc Kì có gì dân. Tinh thần đấu tranh bất khuất, kiên khác nhau? Tại sao có sự khác nhau cường chống ngoại xâm của nhân dân ta đó? III. Cuộc kháng chiến chống pháp xâm trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược cũng như thái độ yếu đuối, bạc nhược lược của nhân dân ta từ 1858-1884. - Thái độ và hành động của nhà của giai cấp phong kiến. - Chiến sự diễn ra ở Đà Nẵng (1858-1859) Nguyễn và nhân dân khi Pháp tấn - Chiến sự diễn ra ở Gia Định (1859): Sự - Sự phát triển của Phong trào chống Pháp công vào Đà Nẵng? từ 1858-1896 chống trả yếu ớt của Triều Nguyễn, sự anh - Những khó khăn của Pháp khi đánh dũng đấu tranh từ phía nhân dân. chiếm Gia Định là gì? Tại sao chúng
  3. Nam kì thuộc Pháp. kháng chiến của nhân dân ta như thế → Hậu quả kinh tế suy sụp, đất nước rối nào? loạn. Tạo cơ hội cho Pháp đánh chiếm Bắc - Vì sao nhà Nguyễn kí Hiệp ước kì lần hai. Giáp Tuất năm 1874? Em có nhận - Tư tưởng chủ hòa để bảo vệ quyền lợi xét gì về Hiệp ước Giáp Tuất năm dòng họ và giai cấp, triều Nguyễn tiếp tục 1874 so với Hiệp ước Nhâm Tuất kí hai hiệp ước Hác-Măng (25/8/1883) và 1862? hiệp ước Pa-tơ-nốt (6/6/1884) chấm dứt sự tồn tại của Phong Kiến Nguyễn thay vào - So sánh điểm giống và khác nhau đó là chế độ thuộc địa nửa Phong Kiến. của Hiệp ước Hác –măng (1883) và - Nguyên nhân mất nước, trách nhiệm của Pa-tơ-nốt (1884). Nêu nhận xét của nhà Nguyễn. em về các Hiệp ước đó? - So sánh thái độ, hành động nhân dân và triều đình Nguyễn trước sự xâm lược của thực dân Pháp. - Phân tích thái độ chống Pháp của triều đình nhà Nguyễn từ năm 1858- 1884. Từ đó rút ra trách nhiệm của nhà Nguyễn trong việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp. - Vì sao cuộc kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta từ năm 1858 – 1884 bị thất bại ? Từ sự thất bại đó V. Phong trào yêu nước chống Pháp của em có suy nghĩ gì? Bài học kinh nhân dân Việt Nam trong những năm nghiệm lớn nhất rút ra trong cuộc cuối thế kỉ XIX kháng chiến chống Pháp của nhân 1. Phong trào Cần Vương bùng nổ dân ta từ năm 1858 – 1884 là gì?
  4. nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần Vương theo yêu cầu sau( tên khởi nghĩa, thời gian, người lãnh đạo, địa bàn hoạt động, kết quả). Từ đó nêu những đặc điểm chung của phong trào. + So sánh những điểm giống và khác nhau về khởi nghĩa Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê. Sau đó yêu cầu HS xá định cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất và giải thích: Vì sao khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương? - Khởi nghĩa Yên Thế (1884 – 1913): nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa. - Khởi nghĩa Yên Thế, GV giúp cho HS hiểu được: tại sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế diễn cùng thời điểm với phong trào Cần Vương mà không được xếp vào phong trào Cần Vương? - Sau khi tìm hiểu xong về cuộc khởi nghĩa Yên Thế GV cho HS so sánh: Khởi nghĩa Yên Thế có đặc điểm nào khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương chống - Phong trào chống Pháp lan rộng đến Pháp (thời gian, thành phần lãnh đồng bào miền núi góp phần làm chậm quá đạo, địa bàn hoạt động, lực lượng
  5. các lí do chủ yếu sau: hiện được không? Tại sao? + Vua quan triều Nguyễn bảo thủ, không chịu - Những cải cách mặc dù không thay đổi. trở thành hiện thực, nhưng các + Một số đề nghị cải cách không xuất phát từ cuộc cải cách để lại ý nghĩa lịch tình hình thực tế của đất nước, nặng về học sử gì ? tập mô hình do quan sát được từ nước ngoài. - Ý nghĩa: - Những đề nghị cải cách cuối + Có tác dụng tấn công vào những tư tưởng thế kỉ XIX có những ưu điểm và bảo thủ. hạn chế gì? + Chuẩn bị cho sự ra đời của phong trào Duy tân sôi nổi từ đầu thế kỉ XX. Chuyên đề 3: Xã hội Việt Nam từ năm 1897 đến năm 1918 (3 tiết) Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú I. Chính sách khai thác thuộc địa của thực 1. Kiến thức: GV cần cho HS thấy được: Mục dân Pháp và những chuyển biến về kinh tế, - Xã hội thay đổi làm cho nội dung, tính đích xây dựng bộ máy liên bang xã hội ở Việt Nam chất cuộc cách mạng thay đổi. Xu hướng Đông Dương của pháp là gì? - Mục đích, nội dung chính sách cuộc khai cách mạng mới xuất hiện “dân chủ Tư GV hướng cho HS trả lời: thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp ở Việt sản” Nam. - Nguyên nhân, diễn biến của phong trào - Tác động của chính sách khai thác - Sự chuyển biến về kinh tế, xã hội Việt Nam đông du, Đông kinh nghĩa thục cuộc vận thuộc địa của Pháp đến nền kinh tế trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất động Duy Tân và phong trào chống thuế VN như thế nào? (tích cực, hạn chế). (1897-1914) ở Trung Kì - Phân tích thái độ của các giai cấp, + Kinh tế: xuất hiện đồn điền, mỏ, cơ sở sản 2. Kĩ năng: tầng lớp đối với cách mạng giải xuất công nghiệp nhẹ, đường sắt. - Sử dụng bản đồ phân tích các sự kiện phóng dân tộc? Vì sao họ lại có thái + Xã hội: sự ra đời các giai cấp, tầng lớp lịch sử,đánh giá thái độ của từng giai độ như vậy? mới: công nhân, tư sản dân tộc và tư sản mại cấp,tầng lớp bản. - Kĩ năng so sánh,đối chiếu,phân tích các - GV nhấn mạnh: ý thức và tinh
  6. Quốc ra đi tìm đường cứu nước ? + Vì sao NAQ quyết định đi sang phương Tây tìm đường cứu nước ? + Những hoạt động trong buổi đầu tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc (1911- 1918). Từ đó, nêu ý nghĩa hoạt động và nhận định nét khác biệt trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc so với các sĩ phu yêu nước đầu thế kỉ XX. + Rút ra điểm mới trong con đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc. GV chia HS thành các nhóm thảo luận vấn đề: 1. Vì sao Pháp xâm lược Việt nam? 2. Nguyên nhân nước ta trở thành nước nửa thuộc địa nửa phong kiến. 3. Nhận xét về phong trào kháng chiến của nhân dân ta cuối XIX. III. Ôn tập lịch sử Việt Nam (từ sau năm 1 . Kiến thức: 4. Phong trào Cần Vương (1885- 1858 đến năm 1918 - Giúp học sinh củng cố những kiến thức 1896) có hạn chế gì? Những nội dung chủ yếu của lịch sử Việt cơ bản của lịch sử Việt Nam từ năm 5. Những chuyển biến quan trọng Nam( 1858-1918) 1858 đến năm 1918 đầu XX 1. Giai cấp phong kiến không dám đứng về - Tiến trình xâm lược của Pháp và quá 6. Nhận xét chung về phong trào yêu phía nhân dân kháng chiến trình đấu tranh chống xâm lược của nhân nước đầu XX. 2. Triều đình lạc hậu bảo thủ không chịu canh dân ta 7. Bước đường cứu nước của tân tạo thực lực cho đất nước - Đặc điểm, diễn biến, những nguyên Nguyễn Tất Thành.
  7. 2. Kỹ năng: Rèn khả năng tư duy, nhớ sự kiện, phân tích so sánh, rút ra nhận xét. 3. Thái độ Giáo dục tính tự giác, tích cực trong làm bài kiểm tra. VII. Giải thích và hướng dẫn thực hiện 1. Cấu trúc chương trình Chương trình được biên soạn theo "Chương trình Giáo dục phổ thông" môn Lịch sử, (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/ QĐ- BGD ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), có biên soạn bổ sung thêm phần nâng cao phần chuyên đề. 2. Kế hoạch dạy học Ngoài chương trình Chính khóa, học sinh còn học thêm 1 tiết/tuần. Thời lượng mỗi chuyên đề đã được định hướng số tiết. Với thời lượng trên, các chuyên đề này tập trung nhiều ở phần lịch sử thế giới cận đại (Chương III & IV): phần lịch sử thế giới cận đại (Chương II, III, IV) phần lịch sử Việt Nam (Chương I). Các chuyên đề còn lại ở một số chương chỉ cần điểm qua các kiến thức để xâu chuỗi và có hệ thống với các chuyên đề trên. Kế hoạch dạy học nên thực hiện linh hoạt, không cứng nhắc nhằm đạt hiệu quả cao. 3. Về phương pháp và phương tiện dạy học Quán triệt tinh thần đổi mới phương pháp dạy học đã ghi trong “Chương trình Giáo dục phổ thông” môn Lịch sử, (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ- BGD&ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo), khắc phục phương pháp dạy học truyền thống thầy đọc - trò chép, phát huy tính tích cực chủ động của người học, hình thành và rèn luyện cho học sinh năng lực phân tích, so sánh, liên hệ mở rộng, lập bảng biểu thảo luận và giải quyết vấn đề Dạy học theo chuyên đề nâng cao không có gì xa lạ với GV và HS các lớp điểm sáng. Đây là hình thức phù hợp nhất với đối tượng học sinh này. Tuy vậy, dạy học một chuyên đề như thế nào cho có hiệu quả không phải giáo viên nào cũng thực hiện tốt. Muốn đề ra một phương pháp thích hợp cần xác định đối tượng, các nội dung dạy học theo chuyên đề. Học sinh phải cùng sở thích, nguyện vọng lực học khá giỏi thì sẽ giúp cho người dạy dễ vận dụng một loại phương pháp nào đó tương ứng, phù hợp: khó khăn lớn nhất của hình thức dạy học này là yêu cầu tính tự giác học tập của học sinh khi GV giao bài tập, nội dung bài về học, hay một vấn đề nào đó cần giải quyết trong bài học Về cơ bản, các chuyên đề này nhằm hướng dẫn học sinh hình thành phương pháp, kĩ năng tự học, tự nghiên cứu các sự kiện lịch sử. NHÓM BIÊN TẬP, CHỈNH SỬA