Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Lịch sử Lớp 9 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 9 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019
I. Căn cứ xây dựng chương trình:
- Chương trình Giáo dục phổ thông cấp THCS (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT;
- Tài liệu “Phân phối chương trình THCS áp dụng cho năm học 2009-2010” (Khung phân phối chương trình THCS ban hành theo công văn số 7608/BGDĐT-GDTrH ngày 31/08/2009) của Bộ GD&ĐT;
- Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/09/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy và học giáo dục phổ thông; SGK, SGV và các tài liệu tham khảo liên quan.
- Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức-kỹ năng” môn học;
- Kế hoạch số 834/KH-SGDĐT ngày 05/8/2013 của Sở GD&ĐT Bạc Liêu về việc Triển khai xây dựng thí điểm để phát triển loại hình giáo dục trung học cơ sở chất lượng cao (điều chỉnh, bổ sung thay thế kế hoạch 865/KH-SGDĐT ngày 23/7/2012) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2012- 2015 đã được UBND tỉnh Bạc Liêu phê duyệt tại Quyết định số 1775/QĐ-UBND ngày 13/8/2013.
II. Mục đích:
Cũng như chương trình lịch sử theo chuẩn kiến thức, kĩ năng, chương trình lịch sử nâng cao chú trọng việc nâng cao năng lực, lĩnh hội những kiến thức về lịch sử thế giới và Lịch sử Việt Nam, phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện, nhân vật lịch sử, lòng yêu thích, say mê tìm tòi cái hay cái đẹp trong lịch sử... nhằm giúp cho học sinh được mở rộng và nâng cao hơn về kiến thức, thành thạo hơn về kĩ năng và phương pháp học lịch sử, năng lực ứng dụng những điều đã học vào cuộc sống. Giáo dục truyền thống dân tộc, nổi bật là lòng yêu nước tinh thần quốc tế chân chính đồng thời qua đó chú ý phát triển năng khiếu lịch sử của học sinh.
File đính kèm:
- tai_lieu_giang_day_nang_cao_mon_hoa_hoc_lop_9_thi_diem_ap_du.doc
Nội dung text: Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Lịch sử Lớp 9 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 9 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019
- VIỆT NAM SAU CHIẾN TRANH THẾ học để minh họa, khắc sâu nội dung cơ bản 2. Phân tích những đặc điểm GIỚI THỨ NHẤT (1919-1925) của bài học. riêng của giai cấp công nhân - Cách mạng tháng Mười Nga 1917 thành 3. Thái độ Việt Nam. công và sự tồn tại vững chắc của Nhà nước - Giúp học sinh nhận thức bản chất thâm 3. Phân tích đặc điểm của Xô Viết đầu tiên, phong trào cách mạng thế độc, bóc lột, đàn áp của chủ nghĩa thực dân. phong trào công nhân 1919 - giới đã ảnh hưởng thuận lợi đến phong trào Sự đấu tranh mang tính tất yếu của các giai 1925 giải phóng dân tộc ở Việt Nam. tầng trong xã hội VN. - Nét chính trong phong trào đấu tranh của - Hiểu, trân trong, biết ơn vị lãnh tụ NAQ. 4. Con đường tìm chân lí cứu tư sản dân tộc, tiểu tư sản và phong trào Thấy được sự thắng lợi tất yếu của khuynh nước của Nguyễn Ái Quốc có công nhân Việt Nam từ 1919 đến 1925. hướng vô sản, là do quá trình sàng lọc thực khác gì con đường của hai cụ BÀI 16: HỌAT ĐỘNG CỦA NGUYỄN tế của lịch sử. Phan Bội Châu và Phan Châu ÁI QUỐC Ở NƯỚC NGOÀI TRONG Trinh? NHỮNG NĂM 1919 – 1925 - Những hoạt động cụ thể của Nguyễn Ái Quốc sau chiến tranh thế giới thứ nhất ở 5. Sự kiện nào đánh dấu NAQ Pháp, Liên Xô và Trung Quốc. Qua những tìm ra con đường cứu nước hoạt động đó, Nguyễn Ái Quốc đã tìm được đúng đắn? con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc và tích cực chuẩn bị về tư tưởng, tổ chức cho việc thành lập chính đảng vô sản ở Việt Nam. 6. Vai trò của NAQ trong việc - Nắm được chủ trương và hoạt động của chuẩn bị về chính trị, tư tưởng, Hội VN Cách mạng Thanh niên. tổ chức cho sự thành lập ĐCS Bài 17: CM VIỆT NAM TRƯỚC KHI VN. ĐẢNG CỘNG SẢN RA ĐỜI. - Bước phát triển mới của phong trào cách mạng Việt Nam. 7. Lập bảng so sánh điểm 28
- Xô viết Nghệ Tĩnh . Tĩnh. 2. Kĩ năng : - Đọc những tài liệu, thơ ca - Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của - Phân tích đánh giá tình hình thế giới và viết về phong trào đấu tranh, phong trào CM 1930 – 1931 với đỉnh cao là tác động của nó đến VN. đặc biệt ở Nghệ Tĩnh . Xô viết Nghệ Tĩnh. - Kĩ năng so sánh 2. Vì sao Xô- viết chỉ ra đời ở - Phân tích, rút ra vấn đề Nghệ - Tĩnh? Bài 20: CUỘC VẬN ĐỘNG DÂN CHỦ - Lập bảng biểu 3. Tại sao nói Xô viết Nghệ TRONG NHỮNG NĂM 1936 -1939 3. Thái độ: Tĩnh là chính quyền kiểu mới? - Sau cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - Khâm phục sự lãnh đạo tài tình, nhạy – 1933 tình hình thế giới và trong nước có bén, sáng suốt của ĐCS VN. 4. Chủ nghĩa phát xít là gì? nhiều thay đổi. Trên thế giới CN phát xít - Thấy được sức mạnh của các giai cấp và 5. So với thời kỳ 1930- 1931, xuất hiện, đe dọa an ninh loài người. Trước tầng lớp trong xã hội VN, nhất là công – đường lối và phương pháp đấu tình hình đó Quốc tế CS họp Đại hội lần thứ nông. tranh của Đảng trong thời kỳ VII quyết định các nước thành lập Mặt trận 1936 – 1939 có gì khác? Vì Dân tộc thống nhất chống CN phát xít, chống sao? chiến tranh. Tình hình nước Pháp có nhiều thay đổi. Trong nước nhân dân ta khốn khổ 6. Phong trào cách mạng 1936 dưới áp bức của thực dân phong kiến.Trong – 1939 chuẩn bị những gì cho hoàn cảnh đó Đảng ta chủ trương thực hiện CMT8? cuộc vận động dân chủ trong những năm1936 – 1939. - Những nét chính của tình hình thế giới và 7. Giải thích ý nghĩa của lá cờ trong nước có ảnh hưởng đến CMVN trong đỏ sao vàng 5 cánh. những năm 1936 – 1939. - Chủ trương của Đảng và phong trào đấu 9.Yếu tố thời cơ được Đảng tranh trong những năm 1936 – 1939, ý nghĩa vận dụng như thế nào trong 30
- lập. - Những chủ trương của Đảng sau khi Nhật đảo chính Pháp và diễn biến của cao trào kháng Nhật, cứu nước, tiến tới Tổng khởi nghĩa tháng tám năm 1945. Bài 23: TỔNG KHỞI NGHĨA THÁNG TÁM NĂM 1945 VÀ SỰ THÀNH LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA - Tình hình thế giới diễn ra vô cùng thuận lợi 13. Trình bày diễn biến của cho CM nước ta, Đảng ta đứng đầu là Chủ cuộc Tổng khởi nghĩa tháng tịch HCM đã quyết định phát động Tổng Tám 1945 trên lược đồ. khởi nghĩa trong toàn quốc. Cuộc khởi nghĩa nổ ra và nhanh chóng giành thắng lợi ở thủ đô Hà Nội cũng như khắp các địa phương trong cả nước, nước VN Dân chủ Cộng hòa 14. Cho học sinh miêu tả lại sự ra đời. kiện 2/9/1945 - Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi 15. Phân tích ý nghĩa lịch sử và của Cách mạng tháng Tám năm 1945. nguyên nhân thắng lợi của CM tháng Tám năm 1945. CHUYÊN ĐỀ 3: Việt Nam chống thực dân Pháp tái xâm lược (1945 – 1954) (6 tiết) Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú Bài 24: CUỘC ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG CHÍNH QUYỀN DÂN CHỦ 1. Kiến thức: 1. Chứng minh rằng sau CMT8 NHÂN DÂN (1945 – 1946) - Âm mưu xâm lược dai dẳng của Pháp nước ta rơi vào tình thế “ngàn 32
- phương, giành thắng lợi toàn diện về chính trẻ nhưng đã lãnh đạo nước VN vượt qua 1947 là một bước phát triển trị - ngoại giao, kinh tế – tài chính, văn hóa – tinh thế đầy khó khăn, tiếp tục chiến đấu của cuộc kháng chiến? giáo dục. với kẻ thù. 9. Cho HS trình bày diễn biến - Đế quốc Mĩ can thiệp sâu vào chiến tranh - Tinh thần đấu tranh kiên cường bất khuất Chiến dịch Việt Bắc thu – đông Đông Dương, Pháp – Mĩ âm mưu giành lại của bộ đội chiến sĩ, nhân dân Việt Nam, năm 1947 trên lược đồ . quyền chủ động chiến lược đã mất. kính yêu, biết ơn những anh hùng dân tộc 10. Ta đã làm gì để phá tan kế BÀI 27: CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN đặc biệt là Hồ Chí Minh, Võ Nguyên hoạch Na-va ? QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP Giáp 11. Cho học sinh đọc những XÂM LƯỢC KẾT THÚC (1953 – 1954) câu thơ ca ngợi chiến thắng - Âm mưu mới của Pháp – Mĩ ở ĐD trong kế ĐBP như : hoạch Na-va (5/1953) nhằm giành thắng lợi - Bài: Hoan hô chiến sĩ Điện quân sự quyết định, “kết thúc chiến tranh Biên (Tố Hữu) trong danh dự”. - Bài: Quân ta toàn thắng ở - Chủ trương, kế hoạch tác chiến Đông- Điện Biên Phủ (Hồ Chí Minh) Xuân 1953- 1954 của ta nhằm phá kế hoạch Na- va của Pháp- Mĩ bằng cuộc tiến công 12. Phân tích ý nghĩa của chiến lược Đông- Xuân 1953- 1954 và bằng chiến thắng ĐBP đối với chiến dịch ĐBP (1954) giành thắng lợi quân CMTG? sự quyết định. CHUYÊN ĐỀ 4: Việt Nam từ năm 1954 - 1975 (2 tiết) Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú Bài 28: Xây dựng CNXH ở miền Bắc, đấu tranh 1. Kiến thức: 1. Sử dụng tranh ảnh, lược chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền - Nguyên nhân đế quốc Mĩ xâm đồ SGK, bản đồ treo tường Nam (1954 – 1965) lược VN. Quá trình Mĩ can thiệp “Phong trào Đồng Khởi” - Tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ 1954 về vào VN, dựng lên chính quyền (1959-1960). Cho HS sưu Đông Dương, nguyên nhân của việc đất nước bị chia cắt Ngô Đình Diệm. Các chiến lược tầm tranh ảnh. 34
- - Ý nghĩa lịch sử và nguyên nhân thắng lợi của cuộc k/c 3. Thái độ: kháng chiến chống Mĩ, cứu chống Mĩ cứu nước. - Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước (1954 – 1975)? nước gắn với CNXH, tình cảm ruột thịt Bắc Nam, niềm tin vào sự lãnh đạo của Đảng vào tiền đồ của CM. - Thấy được tầm quan trọng của tình đoàn kết của ba nước Đông Dương. CHUYÊN ĐỀ 5: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (từ 1986 - nay) (2 tiết) Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú Bài 33: Việt Nam trên đường đổi mới đi lên chủ 1. Kiến thức: 1. Trình bày ý nghĩa của những nghĩa xã hội (từ 1986 - nay) Sự tất yếu đổi mới đất nước đi thành tựu về kinh tế - văn hóa - Bối cảnh trong và ngoài nước đặt ra nhu cầu bức thiết lên CNXH; Quá trình 15 năm trong 15 năm thực hiện đường phải đổi mới. đất nước thực hiện đường lối lối đổi mới ( 1986 – 2000). - Công cuộc đổi mới ở Việt Nam khác so với cuộc cải tổ đổi mới. 2. Lồng ghép, thể hiện nội ở Liên Xô, điều đó tạo nên sự thành công cho Việt Nam. 2. Kĩ năng: dung kiến thức thực tế về - Nhờ đổi mới, Việt Nam vượt qua tình trạng khó khăn Rèn luyện cho HS kĩ năng Hoàng Sa, Trường Sa và Chiến trong nước, phù hợp với hoàn cảnh thế giới, phát triển phân tích, nhận định đánh giá tranh Biên giới phía Bắc nhằm và hòa nhập vào sự phát triển của thế giới. con đường tất yếu phải đổi mới nâng cao ý thức của học sinh đất nước đi lên CNXH và quá về giữ vững chủ quyền Biển trình 15 năm đất nước thực đảo, lãnh thổ của Việt Nam. Ý hiện đường lối đổi mới. thức về quyền lợi bất khả xâm 3. Thái độ: phạm, thiêng liêng nhất của Bồi dưỡng cho HS lòng yêu lịch sử dân tộc. 36
- VII. Giải thích và hướng dẫn thực hiện: 1. Cấu trúc chương trình: Chương trình được biên soạn theo “Chương trình Giáo dục phổ thông” môn Lịch sử (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), có biên soạn bổ sung thêm phần nâng cao phần chuyên đề. 2. Kế hoạch dạy học: Ngoài chương trình Chính khóa, học sinh còn học thêm 1 tiết/tuần. Thời lượng mỗi chuyên đề đã được định hướng số tiết. Với thời lượng trên, các chuyên đề này tập trung nhiều ở phần lịch sử thế giới cận đại (chương III, IV): phần lịch sử thế giới cận đại (chương II, III, IV) phần lịch sử Việt Nam (chương I). Các chuyên đề còn lại ở một số chương chỉ cần điểm qua các kiến thức để xâu chuỗi và có hệ thống với các chuyên đề trên. Kế hoạch dạy học nên thực hiện linh hoạt, không cứng nhắc nhằm đạt hiệu quả cao. 3. Về phương pháp và phương tiện dạy học. Quán triệt tinh thần đổi mới phương pháp dạy học đã ghi trong “Chương trình Giáo dục phổ thông” môn Lịch sử (ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ- BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), khắc phục phương pháp dạy học truyền thống thầy đọc - trò chép, phát huy tính tích cực chủ động của người học, hình thành và rèn luyện cho học sinh năng lực phân tích, so sánh, liên hệ mở rộng, lập bảng biểu thảo luận và giải quyết vấn đề Dạy học theo chuyên đề nâng cao không có gì xa lạ với GV và HS các lớp điểm sáng. Đây là hình thức phù hợp nhất với đối tượng học sinh này. Tuy vậy, dạy học một chuyên đề như thế nào cho có hiệu quả không phải giáo viên nào cũng thực hiện tốt. Muốn đề ra một phương pháp thích hợp cần xác định đối tượng, các nội dung dạy học theo chuyên đề. Học sinh phải cùng sở thích, nguyện vọng lực học khá giỏi thì sẽ giúp cho người dạy dễ vận dụng một loại phương pháp nào đó tương ứng, phù hợp: khó khăn lớn nhất của hình thức dạy học này là yêu cầu tính tự giác học tập của học sinh khi GV giao bài tập, nội dung bài về học, hay một vấn đề nào đó cần giải quyết trong bài học Về cơ bản, các chuyên đề này nhằm hướng dẫn học sinh hình thành phương pháp, kĩ năng tự học, tự nghiên cứu các sự kiện lịch sử. NHÓM BIÊN TẬP, CHỈNH SỬA 38