Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Ngữ văn Lớp 6 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 6 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019

I. CĂN CỨ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

- Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS ban hành kèm theo QĐ số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ GD-ĐT.

- Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 của Bộ GD-ĐT về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông.

- Tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng môn Ngữ Văn

- Khung phân phối chương trình môn Ngữ Văn áp dụng từ năm học 2009-2010.

- Kế hoạch số 834/KH-SGDĐT ngày 05/8/2013 của Sở GD&ĐT Bạc Liêu về việc Triển khai xây dựng thí điểm để phát triển loại hình giáo dục trung học cơ sở chất lượng cao (điều chỉnh, bổ sung thay thế kế hoạch 865/KH-SGDĐT ngày 23/7/2012) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2012- 2015 đã được UBND tỉnh Bạc Liêu phê duyệt tại Quyết định số 1775/QĐ-UBND ngày 13/8/2013. 

II. MỤC ĐÍCH

Chương trình Ngữ văn chính khóa cung cấp cho học sinh một số mảng kiến thức phổ thông, cơ bản, về Văn học, Tiếng Việt và Tập làm văn, song có những phần mở rộng và nâng cao nhằm đáp ứng được yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực trong thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Chương trình Ngữ văn nâng cao ngoài những mục tiêu trên còn chú trọng việc nâng cao năng lực thưởng thức, lĩnh hội, phân tích cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn chương, lòng ham thích, say mê khám phá sự giàu đẹp của tiếng Việt, khả năng sáng tạo trong cảm thụ, sáng tác…nhằm giúp cho học sinh được mở rộng và nâng cao hơn về kiến thức, thành thạo hơn về kĩ năng và phương pháp học Ngữ văn; năng lực ứng dụng những điều đã học vào cuộc sống. Từ đó hình thành trong các em thị hiếu và quan điểm thẩm mỹ tinh tế, lành mạnh, bồi dưỡng nhân cách trong sáng, tư tưởng tình cảm cao đẹp đồng thời qua đó chú ý đến việc phát triển năng khiếu văn chương của học sinh.

III. PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH 

Cả năm:   33 tuần x 3 tiết/ tuần =   99 tiết

Học kì I:  17 tuần x 3 tiết/ tuần  =   51 tiết

Học kì II: 16 tuần x 3 tiết/ tuần  =   48 tiết

docx 37 trang Hải Anh 15/07/2023 2920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Ngữ văn Lớp 6 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 6 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxtai_lieu_giang_day_nang_cao_mon_ngu_van_lop_6_thi_diem_ap_du.docx

Nội dung text: Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Ngữ văn Lớp 6 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 6 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019

  1. - Nghiên cứu. - Rèn kĩ năng quan sát, phân nghĩ theo hệ thống - Thực hành tích, tưởng tượng, câu hỏi hướng dẫn, tự III. Yêu cầu cơ bản của một bài Văn hay: - Biết cách diễn đạt, phát mình rút kết luận. 1. Yêu cầu về nội dung: triển ý thành đoạn văn, bài - Thực hành lập ý, a. Có ý đủ và đúng (đúng theo yêu cầu của đề và đúng về kiến thức). văn. viết đoạn, viết bài. b. Ý không chỉ đủ, phải hay nữa. Ý hay là ý mới, sâu sắc, ý riêng. - Biết vận dụng kết hợp các c. Biết cách phát triển ý cho bài văn. yếu tố tự sự, miêu tả, biểu - Yêu cầu của việc phát triển ý. cảm, khi làm bài. - Các cách phát triển ý: 3. Thái độ: Có ý thức yêu + Quy nạp. thích và tự nghiên cứu môn + Diễn dịch. học. + Song hành. 2. Yêu cầu về hình thức: - Cách diễn đạt, hành văn. - Một số phương thức, thủ pháp khai thác khả năng nghệ thuật của ngôn từ tạo nên cái hay trong hành văn. IV. Luyện tập: 1. Cấp độ 1: Nhận diện và phân tích cái hay trong đoạn văn, bài văn. 2. Cấp độ 2: Thực hành lập ý, viết đoạn, viết bài. Chuyên đề 2: Văn tự sự- Đặc điểm cơ bản- Cách làm văn tự sự - Số tiết: 05. Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú I. Những yếu tố cơ bản trong văn bản tự sự. Đặc điểm, vai trò của 1. Kiến thức: - GV cung cấp mẫu từng yếu tố. - Hiểu thế nào là một bài về đoạn văn, bài văn 1. Chủ đề: văn tự sự, các yếu tố tạo tự sự hay. 2. Nhân vật: nên bài văn tự sự (chủ đề, sự việc, nhân vật, ngôi kể - HS tham khảo và 3. Sự việc: vận dụng các thao tác 4. Cốt truyện: trong văn bản tự sự). Hiểu vai trò và ý nghĩa của tự sự. kỹ năng cơ bản để 5. Yếu tố miêu tả: làm nổi bật hành động, tâm trạng của nhân vật góp làm bài văn tự sự phần làm nổi bật chân dung nhân vật. - Nắm được bố cục, thứ tự 28
  2. Chuyên đề 3: Văn tự sự- Các kiểu bài tự sự - Cách thực hiện từng kiểu bài- Số tiết: 05 Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú I. Tìm hiểu cụ thể về đặc điểm, yêu cầu, dạng đề, cách kể, các kiểu 1. Kiến thức: - GV cung cấp mẫu bài tự sự. - Hiểu thế nào là kể lại về đoạn văn, bài văn 1. Dạng kể một câu chuyện đã học (kể chuyện dân gian) chuyện đã biết qua sách vở, hay. HS vận dụng a. Đặc điểm: chuyển ngôn ngữ của văn bản truyện thành chuyện kể theo thế nào là kể chuyện đời sáng tạo các thao tác ngôn ngữ của mình. thường, thế nào là kể kỹ năng cơ bản để b. Yêu cầu, cách kể. chuyện tưởng tượng. Hiểu làm bài văn tự sự - Bám sát chủ đề, bố cục, cốt truyện. yêu cầu, cách nhận diện đề theo đề bài GV đưa ra - Chọn ngôi kể và thứ tự kể thích hợp với nhu cầu biểu hiện nội dung, bài và cách tìm ý, lập ý của - Cung cấp các đoạn, mục đích giao tiếp và dụng ý của cá nhân. từng dạng bài, phân biệt bài văn tự sự có cách - Dùng ngôn ngữ diễn đạt, có sáng tạo nhưng không làm sai lạc chi tiết, được điểm giống và khác xây dựng tình huống tính cách nhân vật và ý nghĩa truyện. nhau giữa 3 cách kể này. độc đáo cách kể mới - Cách kể cần thể hiện cảm xúc, tình cảm, thái độ người kể một cách tự 2. Kỹ năng: mẻ, sắc sảo, hấp dẫn nhiên, chân thành. - Nhận biết được đoạn văn, giàu sức thuyết phục. c. Dạng đề: Kể lại chuyện bằng lời văn của em. bài văn tự sự 2. Dạng kể chuyện đời thường. - Biết viết đoạn văn, bài văn a. Đặc điểm: Kể những câu chuyện diễn ra hoặc có thể diễn ra trong đời kể chuyện có thật được sống thường ngày mà mình chứng kiến hoặc nghe kể lại. Có thể kể người nghe hoặc chứng kiến và kể thật, việc thật. chuyện sáng tạo. b. Yêu cầu, cách kể: - Biết trình bày miệng tóm - Dựa trên những điều đã quan sát, chứng kiến, ghi nhận ở cuộc đời. lược hay chi tiết một - Chọn lọc chi tiết, sắp xếp tình tiết một cách có nghệ thuật, dụng ý nhằm chuyện cổ dân gian một câu làm nổi bật một chủ đề nào đó, có ý nghĩa. chuyện có thật được nghe - Cho phép có yếu tố tưởng tượng hư cấu nhưng phải chân thành, gắn với hoặc chứng kiến. thực tiễn và có ý nghĩa. 3. Thái độ: - Chọn ngôi kể và thứ tự kể thích hợp với nhu cầu biểu hiện nội dung, - Yêu thích và tích lũy mục đích giao tiếp và dụng ý của cá nhân. những câu chuyện hay. 30
  3. Chuyên đề 4: Văn miêu tả - Đặc điểm cơ bản- Cách làm văn miêu tả - Số tiết: 05 Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú I. Văn miêu tả, đặc điểm cơ bản. 1. Kiến thức: - HS hiểu được đặc 1. Khái niệm: - Hiểu thế nào là một bài văn miêu tả; điểm của văn bản Làm rõ đặc điểm bên ngoài và bản chất bên trong của đối mục đích và cách thức miêu tả từ đó miêu tả, tìm được tượng. phân biệt được sự khác nhau giữa văn những chi tiết tiêu 2. Cách thức thực hiện: bản tự sự và văn bản miêu tả. biểu khi miêu tả một - Tiếp xúc đối tượng, xác định mục đích, chọn vị trí quan sát - Hiểu thao tác quan sát, nhận xét, đối tượng cụ thể. ,huy động giác quan và trí tuệ quan sát bao quát, tập trung vào tưởng tượng, so sánh và vai trò của Hiểu được tác dụng trọng điểm, lựa chọn và ghi nhớ tư liệu. chúng trong viết văn miêu tả. của các chi tiết miêu 3. Trình tự trong miêu tả: - Nắm được bố cục, thứ tự miêu tả, tả trong một đoạn Tùy đối tượng mà chọn trình tự hợp lý (thời gian, không gian, cách xây dựng đoạn và lời văn trong văn, bài văn cụ thể. cảm xúc cá nhân). văn miêu tả . - Cung cấp các đoạn, 4. Các thao tác kỹ năng cơ bản cần thiết khi viết văn miêu tả: 2. Kỹ năng: bài văn miêu tả có - Quan sát, tìm ý. - Nhận diện được đoạn văn, bài văn cách dùng từ ngữ, - Tưởng tượng, liên tưởng. miêu tả , xác định được nội dung, đặc hình ảnh so sánh độc - So sánh và nhận xét. (Chú ý từ ngữ sử dụng; dùng một số phép điểm nổi bật của từng đối tượng đáo, sắc sảo, hấp dẫn tu từ vào diễn đạt làm rõ đối tượng). được miêu tả. Rèn kĩ năng quan sát, làm nổi bật đối tượng - Dùng ngôn ngữ diễn đạt: chính xác, phong phú có hình ảnh và liên tưởng, tưởng tượng và diễn đạt để HS phân tích học sức biểu cảm lớn. ngắn gọn bằng ngôn ngữ, hình ảnh tập. 5. Dạng đề miêu tả: đặc sắc. - Thực hành nói, viết - Tả phong cảnh. - Biết vận dụng những kiến thức về đoạn văn miêu tả - Tả người. văn miêu tả vào đọc – hiểu tác phẩm ngắn độc đáo. - Tả vật (đồ vật, con vật, cây cối ) văn học. II. Thực hành - Biết viết lời văn, đoạn văn, tả cảnh, 1. Cấp độ 1: Nhận diện, đánh giá cái hay, cái đẹp của yếu tố tả người theo quy trình cụ thể. miêu tả trong một ngữ liệu cho sẵn. 3. Thái độ: 2. Cấp độ 2: - Biết phát hiện, yêu quý, trân trọng, 32
  4. để chọn hình ảnh tả phù hợp. trân trọng, nâng niu vẻ đẹp - Phải có nét riêng đặc trưng ở đối tượng chứ không theo sự rập khuôn, của cuộc sống. Đưa ra những ước lệ hay lí tưởng hoá nhân vật để nhân vật thiếu tính chân thực. liên tưởng, nhận định thú vị, - Bộc lộ tình cảm trực tiếp hoặc gián tiếp với đối tượng khi miêu tả. bất ngờ xác đáng có tính 3. Tả sáng tạo (tả người, tả cảnh). thẩm mĩ lại có ý nghĩa giáo a. Khái niệm: dục. b. Yêu cầu : - Đề bài phải bao hàm yếu tố cần và đủ để đảm bảo tính khoa học và giáo dục. - Đề phải phù hợp kiến thức kĩ năng trong chương trình, với hoàn cảnh địa phương và với sự tiếp nhận của HS cũng như yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm. II. Thực hành 1. Cấp độ 1: Từ bài văn tả cảnh, tả người, tả sáng tạo xác định được trình tự, dàn ý, nét đặc sắc của bài văn đó. 2. Cấp độ 2: Luyện viết, nói bài văn tả cảnh, tả người, tả sáng tạo hoàn chỉnh bằng luyện tập và làm bài kiểm tra từng chủ đề theo năng lực học sinh. Chuyên đề 6: Cách làm bài tập cảm thụ văn học - Số tiết: 06 Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú I . Ý nghĩa của việc cảm thụ cái hay, cái đẹp trong văn chương. 1. Kiến thức: - HS trên cơ sở định - Hiểu và yêu văn chương, học tốt môn Ngữ văn hơn. Hiểu được vai trò tác dụng hướng cách thực hiện, - Hiểu và yêu cuộc sống, sống tốt hơn. của việc cảm thụ văn tham khảo những cách II. Các bước làm bài tập cảm thụ thơ văn: chương, các bước làm bài văn cảm thụ hay , sâu sắc - Bước 1: cảm thụ văn chương, yêu cầu để có những cảm thụ + Đọc kĩ đề bài, nắm vững yêu cầu của đề bài cụ thể khi thực hiện từ đó có về văn chương hay, + Đọc kĩ đoạn, bài thơ/ văn mà đề bài cho, hiểu khái quát nội dung và thể vận dụng để bình giá, cảm sâu sắc, mang dấu ấn nghệ thuật. thụ trong giờ Đọc –Hiểu văn cá nhân. - Bước 2: bản và giờ làm văn. 34
  5. II. Các loại đơn thường gặp (đơn theo mẫu và - Hiểu mục đích, đặc điểm của đơn, cách trình lá đơn theo mẫu và đơn không theo mẫu) Đặc điểm từng loại. bày một lá đơn, những sai sót cần tránh khi viết không theo mẫu cả III. Cách thức viết đơn. đơn. Từ đó phân biệt đơn từ với các thể loại khác những lá đơn sai quy IV. Các lỗi thường mắc phải khi viết đơn- Cách thuộc văn bản hành chính công vụ như và bản cách, mắc nhiều lỗi sửa. kiểm điểm, báo cáo, biên bản, bản tường trình. để làm cơ sở phân V. Thực hành - Biết cách viết các loại đơn thường dùng trong tích, rút kinh nghiệm. 1. Cấp độ 1: Nhận diện đặc điểm của các loại đơn, đời sống. một số lỗi sai thường gặp khi viết đơn và phân tích 2. Kĩ năng: lỗi sai trong ví dụ cho sẵn, sửa chữa lại cho đúng. - Biết cách viết đơn đúng quy cách. 2. Cấp độ 2: - Rèn kĩ năng viết lời văn gọn gàng sáng sủa, yêu - Taọ lập một số tình huống cần viết ðõn và dựa cầu đề nghị thành thực, chính đáng trong đơn từ vào một trong những tình huống đó, viết một lá bảo đảm tính nghiêm túc và chính đáng. đơn đúng quy cách. - Phát hiện và sửa được các lỗi sai thường gặp khi - Viết 2 lá đơn theo 2 loại khác nhau có đầy đủ nội viết đơn. dung yêu cầu theo hoàn cảnh cụ thể 3. Thái độ: Ý thức về sự tự giác tuân thủ những quy định về thủ tục hành chính. Chuyên đề 8 : Tập làm thơ bốn chữ, năm chữ - Số tiết: 04 Nội dung Mức độ cần đạt Ghi chú Hoạt động ngữ văn: 1. Kiến thức: GV hướng dẫn học - Phân tích đặc điểm của một số - Một số bài thơ bốn chữ, năm chữ. sinh sưu tầm, tập bài thơ bốn chữ, năm chữ. - Nắm vững hơn đặc điểm của thơ bốn chữ, năm chữ phân tích, cảm - Cảm nhận thơ bốn chữ, năm 2. Kỹ năng: nhận, đánh giá; tập chữ. - Biết cách gieo vần, tạo câu, ngắt nhịp thơ bốn chữ, năm chữ. sáng tác và giới - Tập sáng tác thơ bốn chữ, năm - Tập phân tích, cảm thụ thơ bốn chữ, năm chữ. thiệu các tác phẩm chữ. - Tập sáng tác thơ bốn chữ, năm chữ. của mình - Trình bày sáng tác của mình trước tập thể 3. Thái độ: Yêu thích hoạt động sáng tác, thưởng thức cái hay, cái đẹp của thơ ca, yêu cuộc sống, sống đẹp 36