Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Ngữ văn Lớp 7 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 7 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019

I. CĂN CỨ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

- Chương trình giáo dục phổ thông THCS ban hành kèm theo quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng BGDĐT;

- Công văn số 5842/ BGDĐT-VP ngày 2/9/2011 của BGD-ĐT về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông;

- Tài liệu chuẩn KTKN môn Ngữ văn;

- Khung phân phối chương trình môn Ngữ văn áp dụng từ năm học 2009-2010;

- Kế hoạch số 834/KH-SGDĐT ngày 05/8/2013 của Sở GD&ĐT Bạc Liêu về việc Triển khai xây dựng thí điểm để phát triển loại hình giáo dục trung học cơ sở chất lượng cao (điều chỉnh, bổ sung thay thế kế hoạch 865/KH-SGDĐT ngày 23/7/2012) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2012- 2015 đã được UBND tỉnh Bạc Liêu phê duyệt tại Quyết định số 1775/QĐ-UBND ngày 13/8/2013. 

 

II. MỤC ĐÍCH

          Chương trình Ngữ văn chính khóa gồm 4 tiết /tuần theo khung PPCT của Bộ BGD-ĐT cung cấp chuẩn kiến thức kĩ năng cơ bản về ba phân môn Văn học, Tiếng Việt và Làm văn. Chương trình này được áp dụng cho tất cả các học sinh đang học lớp năng khiếu thí điểm lớp 7, qua đó giúp các em tiếp cận những kiến thức kĩ năng cơ bản để học tốt các lớp tiếp theo.

          Ngoài chương trình chính khóa nói trên, học sinh có năng khiếu văn còn được học chương trình chuyên sâu gồm 15 chuyên đề nâng cao (3 tiết/tuần). Chương trình này hướng đến việc mở rộng, nâng cao kiến thức, giúp các em lĩnh hội được cái hay, cái đẹp của văn chương, có niềm say mê học tập và nghiên cứu, sáng tác văn chương; đồng thời nâng cao các kĩ năng nói và viết văn, vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống, bồi dưỡng và phát triển năng khiếu văn, góp phần nâng cao chất lượng mũi nhọn cho các lớp tiếp theo và cấp THPT.

 

III. KẾ HOẠCH DẠY HỌC

 

Cả năm:   33 tuần x 3 tiết/tuần    =   99 tiết 

                                                Học kì I:   17 tuần x 3 tiết/tuần    =   51 tiết (bắt đầu từ tuần thứ 2)

                                                Học kì II:  16 tuần x 3 tiết/tuần   =   48 tiết

doc 35 trang Hải Anh 15/07/2023 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Ngữ văn Lớp 7 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 7 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctai_lieu_giang_day_nang_cao_mon_ngu_van_lop_7_thi_diem_ap_du.doc

Nội dung text: Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Ngữ văn Lớp 7 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 7 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019

  1. Chuyên đề 2 : NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA THƠ TRUNG ĐẠI VIỆT NAM (5 tiết) I. Khái niệm thơ trung đại: 1. Kiến thức Thơ trung đại là hình thức thơ ca cổ điển, sáng - Nắm được khái niệm về thơ trung đại. - Hướng dẫn học sinh đọc tác trong thời kì phong kiến (từ thế kỉ X đến hết thế - Hiểu, cảm nhận được những nét chính tài liệu tham khảo và trả lời kỉ XIX) bởi các trí thức Nho học. về nội dung và nghệ thuật của một số các câu hỏi hướng dẫn học II. Đặc trưng của thơ trung đại: thơ trung đại được học trong chương tập. 1. Ngôn ngữ: sử dụng hai ngôn ngữ (Hán và Nôm, trình từ đó mở rộng ra tìm hiểu những - Thuộc lòng những đoạn trong đó chữ Hán là chủ yếu). đặc điểm chung của thơ trung đại qua thơ hay và các bài thơ đã 2. Đề tài: một số tác phẩm khác ngoài chương học. - Tư tưởng trung quân, ái quốc. trình được học. Chủ yếu cho HS tự tìm - Phong cảnh quê hương đất nước, công tích của - Bước đầu nắm được niêm luật của một hiểu, trao đổi trong nhóm, triều đại. số thể thơ trung đại phổ biến. sau đó trình bày kết quả của - Tâm sự về thời cuộc, vận nước, những điều tai 2. Kĩ năng nhóm mình. nghe mắt thấy, những thân phận bất hạnh của - Biết cách đọc hiểu, cảm nhận nội dung nhà thơ. và nghệ thuật của thơ trung đại theo 3. Hình thức thơ: đúng đặc trưng qua từng văn bản cụ thể. GV cung cấp thêm một số - Vay mượn các hình thức thơ ca cổ điển Trung - Bước đầu rèn luyện kĩ năng sáng tác bài thơ trung đại Việt Hoa. theo một thể thơ nhất định đúng niêm Nam có cùng đề tài để HS + Thơ Đường luật: tứ tuyệt, thất ngôn bát cú, luật. tìm hiểu tự rút ra đặc ngũ ngôn tứ tuyệt. 3. Thái độ: trưng. + Thể cổ phong: ca, hành. - Bồi đắp tinh thần yêu nước, từ đó có ý - Thơ dân tộc: lục bát, song thất lục bát thức xây dựng quê hương. 4. Đặc điểm về thi pháp: - Phát huy vẻ đẹp vốn có của thơ trung - Mang tính ước lệ, tượng trưng trong miêu tả. đại. - Mang tính sùng cổ (sử dụng nhiều điển tích, điển cố). GVchọn kiến thức phù hợp - Mang tính quy phạm (niêm luật, bố cục chặt cho từng cấp độ. chẽ, hài hòa, cân đối). Cấp độ 1: 2 tiết. III. Niêm luật của một số thể thơ trung đại phổ Cấp độ 2: 3 tiết.
  2. của thơ trung đại. + Đi vào cảm nhận chi tiết. => Từ hình thức để khái quát nội dung của tác phẩm. V. Thực hành: - Đọc diễn cảm đúng với đặc trưng thơ trung đại. - Sưu tầm, giới thiệu các bài thơ trung đại theo đề tài. - Phân tích, trình bày suy nghĩ, tình cảm của mình đối với thơ trung đại bằng hình thức Luyện tập hoặc làm bài kiểm tra tổng kết chuyên đề. Chuyên đề 3: THƠ HIỆN ĐẠI VIỆT NAM (1945-1975) (4 tiết) I. Đặc điểm thơ hiện đại Việt Nam trong chương 1. Kiến thức: trình ngữ văn 7. - Nắm được đặc điểm, đặc trưng của Trên cơ sở đã học ở lớp 6, 1. Thời gian : Từ sau 1945 -1975. thơ hiện đại, cách phân tích thơ. GV cho HS nhắc lại nhanh 2. Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt, 5 chữ. -Hiểu, cảm nhận được những nét chính những kiến thức về thơ hiện 3. Đề tài: Tình cảm gia đình, thiên nhiên và con về nội dung và nghệ thuật của các bài đại, tập trung vào thực người trong thơ Bác (cảnh và tình trong thơ Bác). thơ hiện đại Việt Nam. hành. 4. Nội dung chính và nghệ thuật của các bài thơ 2. Kỹ năng: hiện đại Việt Nam được học. - Đọc diễn cảm thơ . - Hiểu, cảm nhận được a. Cảnh khuya-Hồ Chí Minh. -Bước đầu đọc-hiểu các bài thơ theo những nét chính về nội b. Rằm tháng giêng- Hồ Chí Minh. đặc trưng thể loại, theo quy trình cảm dung và nghệ thuật của các c. Tiếng gà trưa- Xuân Quỳnh. thụ, phân tích và tránh được những lỗi bài thơ hiện đại Việt Nam II. Quy trình khi tiến hành cảm thụ. dễ mắc phải khi phân tích. (lớp 7). - Nắm vững hoàn cảnh sáng tác, cuộc đời và sự - Học tập và rèn kĩ năng cảm thụ văn - Cảm thụ, phân tích nét đẹp nghiệp của từng tác giả. học. của các tác phẩm thơ hiện - Hiểu rõ ngôn ngữ thơ trữ tình giàu hình ảnh: 3. Thái độ: đại đã học. Hình ảnh trong thơ không chỉ là hình ảnh của đời Yêu thơ, thích đọc thơ, ngâm thơ, sáng - Liên hệ những bài thơ sống hiện thực mà còn giàu màu sắc tưởng tượng tác thơ. cùng đề tài.
  3. - Ngôn từ: giàu hình ảnh, nhịp điệu, giàu chất chương trình. mùa xuân đất Bắc (Mùa thơ thể hiện cảm xúc, suy tư của người viết. 2. Kĩ năng: xuân của tôi). - Mang tính chủ quan, chất trữ tình rất đậm, - Nhận diện được đặc trưng cơ bản của - Nhận biết và nắm vai trò nhân vật chính là cái tôi của nhà văn. thể loại tùy bút qua các văn bản cụ thể. của miêu tả, cách thể hiện 3. Giá trị của tùy bút: - Bước đầu phân biệt sự khác nhau giữa cảm xúc. - Nội dung: Phản ánh những kiến thức, vẻ đẹp tùy bút và truyện ngắn. - Thuộc một số đoạn tùy bút văn hóa dân tộc, phong tục tập quán tốt đẹp, giá trị - Biết đọc diễn cảm, vận dụng những hay đặc sắc. lịch sử, Đây còn là khảo cứu thể hiện năng lực đặc trưng của thể tùy bút để phân tích - Tổ chức cho học sinh thực nhiều mặt của nhà văn. cảm thụ một văn bản cụ thể hoặc một hành các bài tập nâng cao. - Nghệ thuật: Ngôn ngữ mượt mà, giàu chất thơ; văn bản tùy bút bất kì. sử dụng kết hợp nhiều phương thức biểu đạt. 3. Thái độ: GVchọn kiến thức phù hợp II. Qui trình cảm thụ: - Trân trọng, gìn giữ những vẻ đẹp, giá cho từng cấp độ. 1. Hiểu rõ tùy bút là thể loại văn xuôi phóng trị được thể hiện trong các văn bản tùy Cấp độ 1: 2 tiết khoáng. Nhà văn theo ngọn bút mà suy tưởng, trần bút. Cấp độ 2: 3 tiết. thuật nhưng thực chất là thả mình theo dòng liên - Có ý thức vận dụng hiểu biết về tùy tưởng, cảm xúc mà tả người, tả việc. Chính thể loại bút để đọc – hiểu các văn bản tùy bút. tùy bút chúng ta hiểu được nhân cách, chủ thể giàu có về tâm tình của nhà văn. 2. Các bước cảm thụ: - Đọc diễn cảm - Cảm nhận về nội dung và nghệ thuật: * Lưu ý: Trong tác phẩm trữ tình, tình cảm, cảm xúc khi được biểu hiện một cách trực tiếp song thông thường nó được biểu hiện một cách gián tiếp. Khi cảm nhận, thưởng thức, đánh giá tác phẩm trữ tình không được thoát li văn bản. Phải đọc thật kĩ văn bản (đọc tìm hiểu – đọc cảm thụ ). Đặc biệt không nên dừng lại ở bề mặt ngôn từ mà phải đi tìm hiểu ý nghĩa hàm ẩn – tìm hiểu giá trị nghệ thuật và nội dung của tác phẩm.
  4. nghĩa thông qua phương thức chuyển nghĩa như so - Rèn luyện kĩ năng làm văn biểu cảm, tổng kết trong tục ngữ có sánh, ẩn dụ, hoán dụ, miêu tả qua những bài ca dao này. đặc điểm gì? Có thể vận 3. Giá trị của tục ngữ : - Phân tích, chứng minh các đặc điểm dụng vào trong đời sống GV hướng dẫn HS về nhà tự tìm hiểu nội dung thi pháp tục ngữ. hiện tại không? và nghệ thuật của tục ngữ, sau đó đến lớp trình 3. Thái độ 3. Câu 5 và 6 trong chủ đề bày và GV chốt lại nội dung kiến thức. - Hiểu sâu hơn, yêu quí hơn các giá trị về con người và xã hội có - Nội dung: Đúc kết kinh nghiệm, tri thức của nhân của tục ngữ. mâu thuẫn với nhau không? dân dưới hình thức những câu nói ngắn gọn, súc - Ý thức học tập và vận dụng các giá trị Tại sao tục ngữ có hiện tích, có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ truyền. của tục ngữ vào cuộc sống. tượng này? - Nghệ thuật: + Kết cấu chặt chẽ dựa trên sự lập luận logíc và GVchọn kiến thức phù hợp tương quan giữa các hiện tượng. cho từng cấp độ. + Cách nói ví von, hình ảnh. II. Qui trình khi cảm thụ: Cấp độ 1: 2 tiết. GV yêu cầu HS hình thành các bước cảm thụ Cấp độ 2: 3 tiết. tục ngữ, sau đó GV chốt lại kiến thức. - Đọc diễn cảm tục ngữ. - Tìm hiểu vần nhịp, từ ngữ, các biện pháp tu từ để từ đó làm nổi bật nội dung của tục ngữ. - Bài học, kinh nghiệm. - Tổng kết nội dung, nghệ thuật. II. Thực hành: - Phân tích, chứng minh các đặc điểm của tục ngữ qua các bài tục ngữ đã học. - Cảm nhận suy nghĩ, đánh giá về hình ảnh, chi tiết nổi bật trong tục ngữ. - Sưu tầm, giới thiệu tục ngữ (đặc biệt là tục ngữ địa phương Bạc Liêu). Chuyên đề 5: ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN (5 tiết)
  5. cho từng cấp độ. Cấp độ 1: 2 tiết. Cấp độ 2: 3 tiết. Chuyên đề 6: NHỮNG ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA TRUYỆN NGẮN (5 tiết) I. Những nét chung về thể loại truyện ngắn: 1. Kiến thức: - Nắm được nét đặc trưng 1. Khái niệm: - Bước đầu nắm được khái niệm, đặc của thể loại truyện và khai Là tác phẩm tự sự cỡ nhỏ, truyện ngắn thường điểm cơ bản của truyện ngắn. thác theo đúng đặc trưng thể hướng tới việc khắc họa một hiện tượng, phát hiện - Hiểu, cảm nhận được những nét chính loại. một nét bản chất trong quan hệ nhân sinh hay đời về nội dung và nghệ thuật của các tác - Nhớ được cốt truyện, nhân sống tâm hồn của con người. phẩm (hoặc trích đoạn) truyện ngắn: vật, sự kiện, ý nghĩa giáo 2. Đặc trưng của truyện ngắn: những tình cảm, phẩm chất tốt đẹp; dục của từng truyện. - Dung lượng: có dung lượng nhỏ, ngắn gọn, cô nghệ thuật miêu tả, kể chuyện, xây dựng - Nhận biết và hiểu vai trò đúc nhưng có sức ám ảnh lớn. nhân vật, cách chọn lọc và sắp xếp chi của các yếu tố miêu tả trong - Đề tài: Đề cập đến mọi vấn đề phong phú, đa tiết, ngôn ngữ sinh động. các truyện được học. dạng trong đời sống của con người. 2. Kĩ năng. - Nhớ được một số chi tiết - Cốt truyện: Cốt truyện thường diễn ra trong - Biết kể lại tóm tắt hoặc chi tiết các đặc sắc trong các truyện một thời gian, không gian hạn chế. truyện hiện đại được học. được học. - Về nhân vật: Ít hơn tiểu thuyết, nếu mỗi nhân - Bước đầu biết đọc - hiểu các truyện HS tự tìm hiểu, trao đổi vật của tiểu thuyết là một thế giới thì nhân vật của ngắn theo đặc trưng thể loại. trong nhóm để rút ra những truyện ngắn là mảnh nhỏ của thế giới ấy. - So sánh điểm giống và khác nhau giữa nét đặc trưng của truyện - Về chi tiết nghệ thuật: Có những chi tiết cô truyện ngắn với tùy bút. ngắn (ngoài 3 truyện ở lớp đúc, giàu giá trị nghệ thuật. - Học tập cách xây dựng truyện, miêu 7, HS cần xem lại các - Về nghệ thuật kể chuyện: tả, biểu cảm trong tự sự. truyện đã học ở lớp 6). + Chọn ngôi kể, phương thức kể 3. Thái độ. + Ngôn ngữ, giọng điệu - Hiểu biết và có nhận xét đánh giá 3. Giá trị của truyện ngắn: chính xác, khách quan về những đóng GVchọn kiến thức phù hợp - Nội dung: góp của thể loại này. cho từng cấp độ. + Miêu tả hiện thực đời sống thông qua đề tài, - Thể hiện tư tưởng, tình cảm của bản chủ đề và hình tượng nhân vật. thân với thiên nhiên, con người trong Cấp độ 1: 2 tiết. + Quan điểm, thái độ, tư tưởng, tình cảm của truyện.
  6. 7. Đỗ Bình Trị (1999), Những đặc điểm thi pháp của các thể loại văn học dân gian, NXB Giáo dục. VII. GIẢI THÍCH VÀ HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN (Tham khảo chương trình chuyên sâu cấp THPT của Bộ GD-ĐT) 1. Kế hoạch dạy học Cả năm học có tất cả 15 chuyên đề với tổng số 105 tiết, thời lượng mỗi chuyên đề đã được quy định cụ thể. Giáo viên nên sắp xếp chuyên đề có nội dung tương ứng với nội dung của SGK để lên lớp. Ngoài 4 tiết/tuần của chương trình nâng cao, bố trí thêm 3 tiết/tuần theo kế hoạch dạy chương trình chuyên sâu. Lưu ý: Thời gian thực hiện các chuyên đề nâng cao nên bắt đầu từ tuần thứ 3 của năm học, sau khi HS học chương trình cơ bản được 2 tuần. Kế hoạch dạy học nên thực hiện linh hoạt, không cứng nhắc, nhằm đạt hiệu quả cao. 2. Nội dung dạy học Nội dung dạy học chuyên sâu dựa vào các căn cứ: - Mục tiêu đào tạo và quy chế trường chuyên. - Nội dung chương trình và SGK. - Các văn bản hướng dẫn nội dung dạy học ở trường chuyên. - Đặc điểm của HSG môn Ngữ văn. 3. Về phương pháp và phương tiện dạy học Quán triệt tinh thần đổi mới phương pháp dạy học: - Khắc phục lối dạy nhồi nhét, thầy đọc trò ghi, sau đó học thuộc lòng, trả bài. - Phát huy cách dạy phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình học tập: khuyến khích HS nêu cách hiểu của mình một cách chủ động, không sợ sai; khuyến khích tinh thần đối thoại giữa HS với nhau, giữa HS với SGK, sách tham khảo, HS với GV, tạo không khí học tập cởi mở, dân chủ, từ đó phát huy cá tính của mỗi HS. - Chú trọng nêu các vấn đề cho HS suy nghĩ, thảo luận. - Đọc sách tham khảo có chọn lọc, không đọc tràn lan. - Hướng dẫn sưu tầm tư liệu, trao đổi, hợp tác trong học tập; hướng dẫn tra các loại từ điển theo yêu cầu bài học