Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Sinh học Lớp 8 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 8 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019

I. Căn cứ xây dựng chương trình

- Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS môn Sinh học ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006 của Bộ GDĐT;

- Khung phân phối chương trình cấp THCS ban hành theo Công văn số 7608/BGDĐT-GDTrH ngày 21/08/2009 của Bộ GDĐT áp dụng từ năm học 2009-2010;

- Công văn số 5842/BGDĐT ngày 01/9/2011 của Bộ GDĐT về việc Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Sinh học cấp THCS;

- Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng” môn Sinh học.

- Kế hoạch số 834/KH-SGDĐT ngày 05/8/2013 của Sở GDĐT Bạc Liêu về việc Triển khai xây dựng thí điểm để phát triển loại hình giáo dục trung học cơ sở chất lượng cao (điều chỉnh, bổ sung thay thế kế hoạch 865/KH-SGDĐT ngày 23/7/2012) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2012-2015 đã được UBND tỉnh Bạc Liêu phê duyệt tại Quyết định số 1775/QĐ-UBND ngày 13/8/2013. 

- Công văn số 1056/SGDĐT-GDTrH ngày 17/09/2013 về việc hướng dẫn xây dựng PPCT và thiết kế giáo án theo yêu cầu dạy học phân hóa;

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên Sinh học 8 và một số tài liệu tham khảo chuyên đề Sinh học 8 nâng cao. 

II. Mục tiêu

1. Về kiến thức

Học sinh phải có được:

- Các kiến thức về giải phẫu sinh lý và vệ sinh người, đặc điểm cấu tạo của tế bào, cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể trong mối quan hệ với môi trường;

- Các kiến thức về các hiện tượng sinh lý, quá trình sinh lý của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể người;

- Các biện pháp rèn luyện cơ thể, bảo vệ tăng cường sức khoẻ, phòng chống bệnh tật.

2. Về kỹ năng

Học sinh phải đạt được các kĩ năng:

- Giải thích được đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức năng;

- Giải thích các hiện tượng sinh học thực tế liên quan đến cơ thể người;

- So sánh đặc điểm cấu tạo của người với thú để thấy được sự tiến hoá;

- Kỹ năng vẽ hình cấu tạo một số cơ quan, quá trình sinh lý;

- Thiết kế thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm.

3. Về thái độ 

Học sinh có thái độ và hành vi:

- Rèn luyện giúp cơ thể phát triển tốt, giữ gìn vệ sinh thân thể, bảo vệ cơ thể;

- Phòng chống bệnh tật;

- Bảo vệ môi trường.

III. Kế hoạch dạy học

Cả năm: 33 tuần x 1 tiết/tuần = 33 tiết

- Học kỳ I: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết (Bao gồm: 14 tiết lý thuyết, 1 tiết thực hành, 1 tiết ôn tập, 1 tiết kiểm tra).

- Học kỳ II: 16 tuần x 1 tiết/tuần = 16 tiết (Bao gồm: 13 tiết lý thuyết, 1 tiết thực hành, 1 tiết ôn tập, 1 tiết kiểm tra).

IV. Nội dung dạy học

 

TT Tên chuyên đề Nội dung cần đạt Số tiết Tài liệu tham khảo
1 Ôn tập

- Nêu sơ lược đặc điểm cấu tạo, chức năng của các hệ cơ quan lớp Thú. Đặc điểm chung, vai trò của lớp Thú. 

- Nêu điểm tiến hóa của thú so với các lớp động vật khác.

1  Sinh học 7 cơ bản  và nâng cao, NXBGD;
2 Khái quát về cơ thể người

- Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể (qua quan sát mô hình).

- Liệt kê được các loại mô và chức năng của chúng.

- Mô tả được các thành phần cấu tạo của tế bào. Nêu mối quan hệ các thành phần trong tế bào.

- Chứng minh tế bào là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể.

- Chứng minh được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết (bằng cách nêu ví dụ).

- Lấy ví dụ về phản xạ. Phân tích cung phản xạ thông qua 1 ví dụ.

ðHướng tới phát triển năng lực tự quản lí.

2

- Tài liệu tập huấn dạy học và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập theo định hướng phát triển năng lực học sinh;

- Chuẩn KTKN;

- Sinh học 8 cơ bản  và nâng cao, NXBGD;

- Sinh học 8 nâng cao, Trịnh Nguyên Giao, nhà 

 

xuất bản ĐHQG Tp.HCM;

- Hướng dẫn học và ôn tập Sinh học 8, nhà xuất bản GD;

- Hướng dẫn học và giải chi tiết Bài tập Sinh học 8, Hoàng Thị Tuyến, nhà xuất bản Tổng hợp Tp.HCM;

- Câu hỏi tắc nghiệm và bài tập sinh học 8, Huỳnh Văn Hoài, nhà xuất bản GD 

- Bồi dưỡng sinh học lớp 8, Phan Khắc Nghệ, nhà xuất bản ĐHQG HN

 

3 Vận động

 

- Nêu những điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân, ý nghĩa của sự khác nhau đó.

- Phân tích cấu tạo của một xương dài phù hợp với chức năng; cấu tạo của một bắp cơ liên quan đến tính chất. 

- Làm được bài tập liên quan đến công cơ.

- Phân tích được cơ chế lớn lên và dài ra của xương → sáng tỏ mối quan hệ giữa cơ và xương trong hệ vận động; 

- So sánh bộ xương và hệ cơ của người và thú, qua đó nêu rõ những đặc điểm thích nghi với dáng đứng thẳng và lao động bằng tay. 

- Chứng minh thành phần hóa học của xương có liên quan đến tính chất của xương.

- Xác định ý nghĩa của hệ vận động trong đời sống: thường xuyên luyện tập TDTT phù hợp, lao động vừa sức; → liên hệ bản thân HS 

- Biết sơ cứu khi nạn nhân bị gãy xương. 

ðHướng tới phát triển năng lực giải quyết vấn đề.

3
doc 12 trang Hải Anh 15/07/2023 3840
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Sinh học Lớp 8 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 8 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctai_lieu_giang_day_nang_cao_mon_sinh_hoc_lop_8_thi_diem_ap_d.doc

Nội dung text: Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Sinh học Lớp 8 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 8 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019

  1. - So sánh đặc điểm cấu tạo của người với thú để thấy được sự tiến hoá; - Kỹ năng vẽ hình cấu tạo một số cơ quan, quá trình sinh lý; - Thiết kế thí nghiệm, giải thích kết quả thí nghiệm. 3. Về thái độ Học sinh có thái độ và hành vi: - Rèn luyện giúp cơ thể phát triển tốt, giữ gìn vệ sinh thân thể, bảo vệ cơ thể; - Phòng chống bệnh tật; - Bảo vệ môi trường. III. Kế hoạch dạy học Cả năm: 33 tuần x 1 tiết/tuần = 33 tiết - Học kỳ I: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết (Bao gồm: 14 tiết lý thuyết, 1 tiết thực hành, 1 tiết ôn tập, 1 tiết kiểm tra). - Học kỳ II: 16 tuần x 1 tiết/tuần = 16 tiết (Bao gồm: 13 tiết lý thuyết, 1 tiết thực hành, 1 tiết ôn tập, 1 tiết kiểm tra). IV. Nội dung dạy học TT Tên chuyên đề Nội dung cần đạt Số tiết Tài liệu tham khảo - Nêu sơ lược đặc điểm cấu tạo, chức năng của các hệ cơ quan lớp Sinh học 7 cơ bản 1 Ôn tập Thú. Đặc điểm chung, vai trò của lớp Thú. 1 và nâng cao, - Nêu điểm tiến hóa của thú so với các lớp động vật khác. NXBGD; - Xác định được vị trí các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể (qua - Tài liệu tập huấn quan sát mô hình). dạy học và kiểm tra, - Liệt kê được các loại mô và chức năng của chúng. đánh giá kết quả học - Mô tả được các thành phần cấu tạo của tế bào. Nêu mối quan hệ các tập theo định hướng Khái quát về thành phần trong tế bào. phát triển năng lực 2 2 cơ thể người - Chứng minh tế bào là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể. học sinh; - Chứng minh được tính thống nhất trong hoạt động của các hệ cơ quan - Chuẩn KTKN; dưới sự chỉ đạo của hệ thần kinh và hệ nội tiết (bằng cách nêu ví dụ). - Sinh học 8 cơ bản - Lấy ví dụ về phản xạ. Phân tích cung phản xạ thông qua 1 ví dụ. và nâng cao, Hướng tới phát triển năng lực tự quản lí. NXBGD; - Sinh học 8 nâng 3 Vận động - Nêu những điểm khác nhau giữa xương tay và xương chân, ý nghĩa 3 cao, Trịnh Nguyên của sự khác nhau đó. 2
  2. TT Tên chuyên đề Nội dung cần đạt Số tiết Tài liệu tham khảo Hướng tới phát triển năng lực giải quyết vấn đề, tính toán, thực hành - Hiểu được cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp phù hợp với chức năng của chúng; - Phân biệt được thở sâu (khí lưu thông, khí bổ sung, khí dự trữ, khí cặn) với thở bình thường → ý nghĩa của thở sâu. 5 Hô hấp - Hiểu được cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. Mối quan hệ 2 giữa TĐK ở phổi với sự TĐK ở tế bào - Kể tên được một số bệnh chính liên quan đến cơ quan hô hấp. - Đề xuất biện pháp vệ sinh hô hấp → tác hại của thuốc lá. Hướng tới phát triển năng lực giải quyết vấn đề, phân tích, so sánh. - Phân tích được đặc điểm cấu tạo của các cơ quan tiêu hoá phù hợp với sự biến đổi thức ăn về hai mặt lí học và hoá học. - Trình bày được sự biến đổi của thức ăn trong ống tiêu hoá về mặt cơ học và sự biến đổi hoá học nhờ các dịch tiêu hoá do các tuyến tiêu hoá tiết ra; - Giải thích được đặc điểm cấu tạo của ruột phù hợp với chức năng hấp 6 Tiêu hoá thụ, con đường vận chuyển các chất dinh dưỡng đã hấp thụ; 4 - Biết thực hành và phân tích kết quả thí nghiệm về vai trò và tính chất của enzim amilaza trong nước bọt. - Kể tên được một số bệnh về đường tiêu hoá thường gặp và cách phòng tránh→ Lập kế hoạch để hình thành thói quen ăn uống khoa học Hướng tới phát triển năng lực giải quyết vấn đề, phân tích, so sánh và thực hành thí nghiệm. - Xác định được trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường ngoài, và trao đổi chất giữa tế bào của cơ thể với môi trường trong. Mối quan hệ của TĐC và năng 7 2 quá trình. 2 lượng - Phân biệt được sự trao đổi chất giữa môi trường trong với tế bào, sự chuyển hoá vật chất và năng lượng trong tế bào (mối quan hệ thống 4
  3. TT Tên chuyên đề Nội dung cần đạt Số tiết Tài liệu tham khảo thần kinh → Ý thức giữ vệ sinh hệ thần kinh. Hướng tới phát triển năng lực giải quyết vấn đề, tư duy, sử dụng công nghệ thông tin. - Xác định được vị trí các tuyến nội tiết chính trong cơ thể. - Phân biệt được tuyến nội tiết và ngoại tiết. - Hiểu rõ được chức năng của các tuyến nội tiết chính. Các bệnh có liên quan tới hệ nội tiết. 11 Nội tiết 3 - Hiểu được quá trình điều hoà và phối hợp hoạt động của một số tuyến nội tiết. - Giải thích được sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết chính. Hướng tới phát triển năng lực giải quyết vấn đề. - Nêu được vai trò chính của cơ quan sinh dục nam - nữ; - Biết được những thay đổi về hình thái và sinh lí trong cơ thể ở độ tuổi dạy thì; - Hiểu được điều kiện của sự thụ tinh → Cơ sở khoa học của các biện 12 Sinh sản 1 pháp tránh thai; - Các bệnh lây qua đường sinh dục → Giáo dục tình dục an toàn, ý thức bảo vệ sức khoẻ sinh sản vị thành niên. Hướng tới phát triển năng lực tự quản lý, bảo vệ bản thân. V. Chuẩn kiến thức, kĩ năng TT Tên chuyên đề Mức độ cần đạt được Ghi chú 1. Kiến thức: - Xác định được vị trí các cơ quan trên cơ thể người và chức năng chính từng hệ cơ quan. - Sự phối hợp hoạt động giữa các cơ quan đảm bảo cơ thể là khối thống nhất. Khái quát về cơ - Nêu khái quát được cấu tạo và chức năng của tế bào. 1 thể người - Nắm được thế nào là phản xạ. Nêu được ví dụ về phản xạ, phân tích đường đi của xung thần kinh theo cung phản xạ, vòng phản xạ. Nêu ý nghĩa của phản xạ. 2. Kỹ năng: - Chứng minh tế bào là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể. 6
  4. TT Tên chuyên đề Mức độ cần đạt được Ghi chú - Kể một số bệnh tim mạch phổ biến và cách đề phòng. - Trình bày ý nghĩa của việc rèn luyện tim và cách rèn luyện tim, liên hệ thực tế. 2. Kỹ năng: - Giải thích các khái niệm: sự thực bào, kháng nguyên kháng thể và miễn dịch. - Sự khác nhau giữa miễn dịch tự nhiên và miễn dịch nhân tạo. - Mô tả tóm tắt đường đi của máu trong vòng tuần hòa nhỏ, vòng tuần hoàn lớn, vai trò. (tóm tắt bằng sơ đồ). - Giải thích hiện tượng liên quan đến hoạt động của tim, sự vận chuyển máu trong hệ mạch. - Vì sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi. - Phân biệt các loại mạch máu: cấu tạo phù hợp chức năng từng loại mạch. - So sánh khả năng làm việc của tim ở vận động viên so với nguời bình thường. - Nêu biện pháp rèn luyện tim mạch và ý nghĩa làm tăng khả năng làm việc của tim. 1. Kiến thức: - Khái niệm và vai trò của hô hấp đối với cơ thể người. - Mô tả cấu tạo của các cơ quan trong hệ hô hấp (mũi, thanh quản, khí quản và phổi) liên quan đến chức năng của chúng. - Trình bày động tác thở (hít vào, thở ra) với sự tham gia của các cơ thở. - Nêu rõ khái niệm về dung tích sống lúc thở sâu (bao gồm khí lưu thông, khí bổ sung, 4 Hô hấp khí dự trữ và khí cặn). - Phân biệt thở sâu với thở bình thường và nêu rõ ý nghĩa của thở sâu. - Trình bày cơ chế của sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào. - Kể các bệnh chính về cơ quan hô hấp (viêm phế quản, lao phổi) và nêu các biện pháp vệ sinh hô hấp. Tác hại của thuốc lá. 2. Kỹ năng: Giải thích hiện tượng thực tế liên quan đến kiến thức trong chương. 1. Kiến thức: 5 Tiêu hóa - Khái niệm tiêu hoá và vai trò của tiêu hoá. 8
  5. TT Tên chuyên đề Mức độ cần đạt được Ghi chú - Phân tích ý nghĩa của các biện pháp bảo vệ và rèn luyện da. 1. Kiến thức: - Đặc điểm cấu tạo và chức năng của nơron. - Phân biệt hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng. - Phân biệt phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm. Thần kinh và 9 - Phân biệt PXCĐK và PXKĐK, ý nghĩa của phản xạ có điều kiện trong đời sống. giác quan - Xác định thành phần cấu tạo và chức năng của các cơ quan phân tích thị giác và thính giác. - Vệ sinh hệ thần kinh và các cơ quan phân tích. 2. Kỹ năng: Giải thích các hiện tượng liên quan đến các kiến thức trong chương. 1. Kiến thức: - Phân biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết. Vai trò của hệ nội tiết. - Tính chất và vai trò của hoocmôn. 10 Nội tiết - Xác định vị trí, nêu rõ chức năng của các tuyến nội tiết chính trong cơ thể có liên quan đến các hoocmôn mà chúng tiết ra. - Trình bày quá trình điều hoà và phối hợp hoạt động của một số tuyến nội tiết. 2. Kỹ năng: Giải thích một số bệnh liên quan đến hệ nội tiết. 1. Kiến thức: - Nhận biết được những biến đổi về hình thái, về sinh lý cơ thể (nam, nữ) ở tuổi dậy thì. - Xác định các điều kiện cần để trứng được thụ tinh và phát triển thành thai, từ đó hiểu rõ 11 Sinh sản cơ sở khoa học của các biện pháp tránh thai. - Biết các biện pháp bảo vệ sức khỏe vị thành niên. 2. Kỹ năng: Xử lý các tình huống mắc bệnh lây qua đường sinh dục và mang thai ngoài ý muốn. VI. Phân phối chương trình Học kỳ I: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết Học kỳ II: 16 tuần x 1 tiết/tuần = 16 tiết Cả năm: 33 tuần x 1 tiết/tuần = 33 tiết 10
  6. - Tùy theo tình hình thực tế của từng trường, có thể dạy ghép 2 tiết trên tuần (bắt đầu dạy sau một vài tuần khi học sinh đã được trang bị một lượng kiến thức cơ bản trên lớp trong 6 tuần đầu và kết thúc sớm để kịp thi học sinh giỏi). - Giáo án soạn dạy tiết nâng cao có thể photo các bài/ đề luyện tập của học sinh kèm theo, có thể hiện các bước lên lớp và sử dụng bài/ đề luyện tập đó. NHÓM BIÊN TẬP, CHỈNH SỬA 12