Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Sinh học Lớp 9 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 9 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019

I. Căn cứ xây dựng chương trình

- Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS môn Sinh học ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/05/2006 của Bộ GDĐT;

- Khung phân phối chương trình cấp THCS ban hành theo Công văn số 7608/BGDĐT-GDTrH ngày 21/08/2009 của Bộ GDĐT áp dụng từ năm học 2009-2010;

- Công văn số 5842/BGDĐT ngày 01/9/2011 của Bộ GDĐT về việc Hướng dẫn thực hiện điều chỉnh nội dung dạy học môn Sinh học cấp THCS;

- Tài liệu “Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng” môn Sinh học.

- Kế hoạch số 834/KH-SGDĐT ngày 05/8/2013 của Sở GDĐT Bạc Liêu về việc Triển khai xây dựng thí điểm để phát triển loại hình giáo dục trung học cơ sở chất lượng cao (điều chỉnh, bổ sung thay thế kế hoạch 865/KH-SGDĐT ngày 23/7/2012) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2012-2015 đã được UBND tỉnh Bạc Liêu phê duyệt tại Quyết định số 1775/QĐ-UBND ngày 13/8/2013. 

- Công văn số 1056/SGDĐT-GDTrH ngày 17/09/2013 về việc hướng dẫn xây dựng PPCT và thiết kế giáo án theo yêu cầu dạy học phân hóa;

- Sách giáo khoa, Sách giáo viên Sinh học 9 và một số tài liệu tham khảo chuyên đề Sinh học 9 nâng cao. 

- Cấu trúc đề thi học sinh giỏi môn Sinh học 9 cấp tỉnh, đề thi tuyển sinh 10 môn Sinh học ban hành theo Công văn số 999/SGDĐT-GDTrH ngày 05/10/2018 của Sở GDĐT.

II. Mục tiêu

1. Về kiến thức

Học sinh phải có được kiến thức đáp ứng:

- Khả năng giải bài tập nâng cao hơn so với chương trình cơ bản bưởi sáng.

- Khả năng giải được đề thi học sinh giỏi môn Sinh 9 cấp tỉnh. 

- Khả năng giải được đề thi học tuyển sinh 10 môn Sinh vào lớp chuyên sinh của trường THPT Chuyên Bạc Liêu.

- Khả năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.

doc 9 trang Hải Anh 15/07/2023 4340
Bạn đang xem tài liệu "Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Sinh học Lớp 9 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 9 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • doctai_lieu_giang_day_nang_cao_mon_sinh_hoc_lop_9_thi_diem_ap_d.doc

Nội dung text: Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Sinh học Lớp 9 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 9 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019

  1. 2. Về kỹ năng Học sinh phải đạt được các kĩ năng: - Kĩ năng trả lời nhiều dạng câu trắc nghiệm: ghép nối, điền khuyết, nhiều lựa chọn, - Kĩ năng trả lời đủ ý các câu hỏi tự luận và kĩ năng giải bài tập nhuần nhuyễn, đủ các bước. - Kĩ năng giải quyết các tình huống liên hệ thực tế, kĩ năng vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 3. Về thái độ Học sinh có thái độ và hành vi thông qua chương trình học nâng cao: - Học sinh hiểu hơn về kiến thức bộ môn, giảm được áp lực học chương trình cơ bản buổi sáng. - Học sinh yêu thích hơn đối với bộ môn và tích cự, chủ động hơn trong việc học môn Sinh. - Học sinh có ý thức, hành vi đúng về bảo vệ môi trường. III. Kế hoạch dạy học Cả năm: 33 tuần x 1 tiết/tuần = 33 tiết - Học kỳ I: 17 tuần x 1 tiết/tuần = 17 tiết - Học kỳ II: 16 tuần x 1 tiết/tuần = 16 tiết Tuần Tiết Chuyên đề Số tiết Ghi chú HỌC KỲ I 1 - 4 1 - 4 Các thí nghiệm của Menđen (Lý thuyết: 1 ; Bài tập: 3) 4 5 - 8 5 - 8 Nhiễm sắc thể (Lý thuyết: 1 ; Bài tập:3) 4 9 - 12 9 - 12 ADN và gen (Lý thuyết: 1 ; Bài tập: 3) 4 13 - 15 13 - 15 Biến dị (Lý thuyết: 1 ; Bài tập: 2) 3 16 16 Di truyền học người (Bài tập: 1) 1 17 17 Ôn tập 1 HỌC KỲ II 20 - 21 18 - 19 Ứng dụng di truyền học (Lý thuyết: 1; Bài tập: 1) 2 22 - 25 20 - 23 Ôn tập phần Di truyền và biến dị. 4 26 - 27 24 - 25 Sinh vật và môi trường (Lý thuyết: 1; Bài tập: 1) 2 28 - 31 26 - 29 Hệ sinh thái (Lý thuyết: 1; Bài tập: 3) 4 32 - 33 30 - 31 Con người, dân số và môi trường; Bảo vệ môi trường (Lý thuyết: 1; Bài tập: 1) 2 34 - 35 32 -33 Ôn tập phần Sinh vật và môi trường. 2 2
  2. TT Tên chuyên đề Số tiết Nội dung cần đạt  Hướng tới phát triển năng lực tính toán và tư duy. 3. Thái độ - Lòng tin vào khoa học, yêu thích môn học. 1. Kiến thức - Bài tập tính toán về: tổng nucleotit, chiều dài, khối lượng trung bình, số chu kì xoắn, số liên kết cộng hóa trị giữa đường và axit, số liên kết hydro của gen/ADN. - Bài tập tính toán về: số lượng và tỉ lệ % mỗi loại nucleotit của gen và trên từng mạch đơn của gen. - Bài tập tính toán về quá trình tự nhân đôi của ADN: số lần tự nhân đôi, số gen/ADN được tạo ra, tổng số nucleotit và số nucleotit mỗi loại môi trường cung cấp, số gen/ADN mới hoàn toàn, số liên kết hydro bị phá vỡ và được hình thành, số liên kết 3 ADN và gen 4 hóa trị được hình thành, - Bài tập tính toán về mối quan hệ Gen - ARN - Prôtêin (thuận – nghịch) thông qua cấu trúc của gen, ARN, Prôtêin và các cơ chế sao mã, giải mã. 2. Kỹ năng - Giải câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chương III phần di truyền học. - Vận dụng kiến thức lý thuyết để giải các bài tập liên quan.  Hướng tới phát triển năng lực tính toán và tư duy. 3. Thái độ - Lòng tin vào khoa học, yêu thích môn học. 1. Kiến thức - Phân biệt được các loại biến dị, các dạng biến dị (đột biến gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến số lượng NST). - Cơ chế hình thành các thể dị bội, các thể đa bội. 4 Biến dị 3 - Nhận biết các thể đột biến số lượng NST thông qua hình vẽ. - Bài tập về các dạng đột biến gen, đột biến cấu trúc và số lượng NST. 2. Kỹ năng - Giải câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chương IV phần di truyền học. 4
  3. TT Tên chuyên đề Số tiết Nội dung cần đạt - Lòng tin vào khoa học, yêu thích môn học. 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức lý thuyết các chương (6 chương) phần di truyền học. - Giải các câu hỏi và bài tập thuộc phần di truyền học trong các đề thi học sinh giỏi và tuyển sinh 10. 2. Kỹ năng: Ôn tập phần Di - Rèn kĩ năng ghi nhớ, phân tích, tổng hợp, so sánh và tính toán. 7 truyền và biến 4 - Rèn kĩ năng trình bày vào giấy nội dung trả lời cho câu hỏi lý thuyết và bài tập biện dị luận hoặc tính toán. - Rèn kĩ năng làm bài trong khoảng thời gian nhất định.  Hướng tới phát triển năng lực giải quyết các đề thi HSG, các đề thi tuyển sinh. 3. Thái độ: - Lòng tin vào khoa học, yêu thích môn học. - Nghiêm túc và phát huy khả năng tối đa trong các kì thi. 1. Kiến thức - Phân biệt nhân tố sinh thái vô sinh, hữu sinh. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường sống. - Liên hệ vận dụng giải thích một số hiện tượng về đặc điểm sinh lý và tập tính của sinh vật. - Kể được một số mối quan hệ cùng loài và khác loài. Sinh vật và môi 2. Kỹ năng 8 2 trường - Giải câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chương I phần sinh vật và môi trường. - Giải thích được sự thích nghi của sinh vật với môi trường. - Liên hệ, vận dụng giải thích ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái lên đời sống của sinh vật. - Phân tích, tổng hợp rút ra sự thích nghi của sinh vật. - Nhận dạng được các mối quan hệ cùng loài và khác loài. 3. Thái độ 6
  4. TT Tên chuyên đề Số tiết Nội dung cần đạt ra nhiều bệnh tật cho con người và sinh vật. - Đưa ra được ví dụ minh hoạ các kiểu hệ sinh thái chủ yếu. - Trình bày được hiệu quả của các biện pháp bảo vệ đa dạng các hệ sinh thái từ đó đề xuất được những biện pháp bảo vệ phù hợp với hoàn cảnh của địa phương. - Hiểu được tầm quan trọng của luật bảo vệ môi trường. 2. Kỹ năng - Giải câu hỏi và bài tập trắc nghiệm chương III và IV phần sinh vật và môi trường. - Liên hệ ở địa phương về những hoạt động nào của con người có thể làm suy giảm hay mất cân bằng sinh thái. - Liên hệ với địa phương về những hoạt động cụ thể nào của con người có tác dụng bảo vệ và cải tạo môi trường tự nhiên. 3. Thái độ - Nâng cao ý thức của HS trong việc bảo vệ môi trường ở địa phương. - Mỗi HS có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người xung quanh có trách nhiệm bảo vệ các hệ sinh thái, góp phần bảo vệ môi trường sống trên trái đất. Hướng tới phát triển năng lực hợp tác, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. 1. Kiến thức - Hệ thống kiến thức lý thuyết các chương (4 chương) phần sinh vật và môi trường. - Giải các câu hỏi và bài tập thuộc phần sinh vật và môi trường trong các đề thi học sinh giỏi và tuyển sinh 10. 2. Kỹ năng: Ôn tập phần - Rèn kĩ năng ghi nhớ, phân tích, tổng hợp, so sánh và tính toán. 11 sinh vật và môi 2 - Rèn kĩ năng trình bày vào giấy nội dung trả lời cho câu hỏi lý thuyết và bài tập biện trường luận hoặc vẽ sơ đồ. - Rèn kĩ năng làm bài trong khoảng thời gian nhất định.  Hướng tới phát triển năng lực giải quyết các đề thi HSG, các đề thi tuyển sinh. 3. Thái độ: - Lòng tin vào khoa học, yêu thích môn học. 8