Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Toán Lớp 8 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 8 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019
I. CĂN CỨ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH
- Chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ GDĐT.
- Công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01/9/2011 của Bộ GDĐT về việc hướng dẫn điều chỉnh nội dung dạy học giáo dục phổ thông.
- Tài liệu chuẩn kiến thức kỹ năng môn Toán.
- Khung chương trình môn Toán áp dụng từ năm học 2009-2010.
- Kế hoạch số 834/KH-SGDĐT ngày 05/8/2013 của Sở GD&ĐT Bạc Liêu về việc triển khai xây dựng thí điểm để phát triển loại hình giáo dục trung học cơ sở chất lượng cao (điều chỉnh, bổ sung thay thế Kế hoạch số 865/KH-SGDĐT ngày 23/7/2012) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trên địa bàn tỉnh Bạc Liêu giai đoạn 2012-2015 đã được UBND tỉnh Bạc Liêu phê duyệt tại Quyết định số 1775/QĐ-UBND ngày 13/8/2013.
II. MỤC ĐÍCH
Chương trình toán nâng cao bổ sung cho chương trình đại trà, nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức, kỹ năng và phương pháp toán học cơ bản, vững chắc, có hệ thống. Bồi dưỡng tư duy toán học và những phẩm chất lao động cần thiết của người lao động. Giúp phát hiện và bồi dưỡng những học sinh có năng khiếu về toán, đáp ứng yêu cầu công tác bồi dưỡng học sinh giỏi toán góp phần đào tạo nhân tài cho địa phương và đất nước.
III. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY
- Cả năm: 99 tiết (thực hiện trong 33 tuần).
- Học kỳ I: 51 tiết (thực hiện trong 17 tuần).
- Học kỳ II: 48 tiết (thực hiện trong 16 tuần).
File đính kèm:
- tai_lieu_giang_day_nang_cao_mon_toan_lop_8_thi_diem_ap_dung.doc
Nội dung text: Tài liệu giảng dạy nâng cao môn Toán Lớp 8 (Thí điểm) - Áp dụng cho các lớp 8 chất lượng cao từ Năm học 2018- 2019
- IV. NỘI DUNG GIẢNG DẠY Chủ đề Mức độ cần đạt Ghi chú - Ôn tập hệ thống lại kiến thức về phép chia trên ¢ , về đồng dư Ôn tập và bổ - Giới thiệu định lý Phéc-ma; Ơ-le (không chứng minh) sung về phép - Hệ thống các phương pháp giải toán về phép chia trên ¢ , các phương pháp giải chia trên Z toán về số chính phương, số nguyên tố, hợp số, bài toán số học các loại. - Ôn tập về các phép tính cộng, trừ, nhân, chia đa thức, ôn tập về phân tích đa thức, phương trình nghiệm nguyên, định lý Bơ-zu lược đồ Hooc-ne (hệ thống lại kiến thức Ôn tập và bổ và luyện bài tập ở mức độ khó hơn so với lớp 7) sung về đa thức n - Bổ sung các công thức an bn ; a2n 1 b2n 1 ; a b . - Bổ sung tam giác Pascal - Luyện kỹ năng biến đổi các biểu thức hữu tỉ thông qua các bài tập nâng cao về Phân thức đại số biểu thức hữu tỉ. - Căn bâc hai, căn bậc n các công thức cơ bản Căn thức - Biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai. - Phương trình bậc hai một ẩn số, công thức nghiệm. - Giải phương trình quy về bậc nhất, bậc hai. Phương trình - Biện luận phương trình ax b - Phương trình vô tỉ. - Bất phương trình bậc nhất một ẩn số cách giải và biểu diễn tập nghiệm. Bất phương trình - Bảng xét dấu, xét dấu nhị thức bậc nhất, tam thức bậc hai. Phép chứng Học sinh sử dụng được phép chứng minh quy nạp để giải bài tập. minh quy nạp - Hệ thống các kiến thức cơ bản về bất đẳng thức, các bất đẳng thức đơn giản áp Bất đẳng thức dụng nhanh. cực trị - Bất đẳng thức Cô-si, Bu-nhia-côp-xki. - Hệ thống các phương pháp chứng minh bất đẳng thức, tìm cực trị. Ôn tập và bổ - Hệ thống kiến thức về tứ giác (ôn lại và giải bài tập mức độ khó hơn ở lớp 7) sung về tứ giác - Vận dụng tính chất của phép đối xứng trục và đối xứng tâm để giải toán. 2
- Tuần Tiết Nội dung Ghi chú 10 Bài tập nhân đa thức, khai triển hằng đẳng thức 4 11 Bài tập phối hợp cộng, trừ, nhân, khai triển hằng đẳng thức 12 Các hằng đẳng thức an bn ; a2n 1 b2n 1 ; a b n ; tam giác Pascal. Luyện tập 13 Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử 5 14 Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử 15 Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử 16 Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử 6 17 Bài tập phân tích đa thức thành nhân tử 18 Bài tập về phép chia đa thức một biến 19 Bài tập định lý Bơ-zu lược đồ Hooc-ne 7 20 Bài tập về đa thức 21 Bài tập về đa thức 22 Phương trình nghiệm nguyên 8 23 Phương trình nghiệm nguyên 24 Phương trình nghiệm nguyên 25 Ôn tập, luyện tập về tứ giác 9 26 Ôn tập, luyện tập về tứ giác 27 Luyện tập về tứ giác 28 Luyện tập về tứ giác 10 29 Luyện tập về tứ giác 30 Kiểm tra 31 Luyện tập nâng cao vận dụng tính chất của phép đối xứng trục và đối xứng tâm 32 Luyện tập nâng cao vận dụng tính chất của phép đối xứng trục và đối xứng tâm 11 Bài toán quỹ tích, các quỹ tích cơ bản: đường tròn, trung trực, phân giác, đường 33 thẳng song song 34 Giải toán về diện tích và áp dụng diện tích để giải toán 12 35 Giải toán về diện tích và áp dụng diện tích để giải toán 4
- Tuần Tiết Nội dung Ghi chú 59 Xét dấu tam thức bậc hai. Luyện tập 60 Giải và biện luận phương trình bậc nhất, bậc hai 61 Luyện tập 23 62 Luyện tập 63 Luyện tập giải phương trình quy về bậc hai 64 Luyện tập giải phương trình quy về bậc hai 24 65 Luyện tập giải phương trình quy về bậc hai 66 Luyện tập giải phương trình quy về bậc hai 67 Ôn tập về bất đẳng thức, tính chất của bất đẳng thức 25 68 Luyện tập 69 Bất đẳng thức Cô-si. Luyện tập 70 Luyện tập 26 71 Luyện tập 72 Bất đẳng thức Bu-nhia-cốp-xki. Luyện tập 73 Luyện tập 27 74 Luyện tập 75 Luyện tập chứng minh bất đẳng thức và giải toán cực trị 76 Luyện tập chứng minh bất đẳng thức và giải toán cực trị 28 77 Luyện tập chứng minh bất đẳng thức và giải toán cực trị 78 Kiểm tra 79 Định lý Talet mở rộng, tính chất chùm đường thẳng 29 80 Luyện tập 81 Luyện tập 82 Định lý Xê-va, Mê-nê-la-uyt. 30 83 Luyện tập 84 Luyện tập 85 Luyện tập chung về Chương tam giác đồng dạng và các định lý bổ sung 31 86 Luyện tập chung về Chương tam giác đồng dạng và các định lý bổ sung 6
- Giáo viên đặc biệt chú ý hình thành phương pháp tự học và trang bị kiến thức về phương pháp của toán học cho học sinh. 3. Về đánh giá kết quả học tập của học sinh: Cần kết hợp các hình thức đánh giá. Ngoài việc kiểm tra thường xuyên, định kỳ, cần sử dụng các hình thức theo dõi và quan sát thường xuyên tới từng học sinh về ý thức học tập, tính tự giác, sự tiến bộ về nhận thức và tư duy toán học. Cần tập trung đánh giá khả năng tư duy, tính sáng tạo, khả năng vận dụng kiến thức toán để giải quyết các vấn đề cụ thể của thực tế. Cần tạo điều kiện cho học sinh tham gia đánh giá kết quả học tập của các học sinh khác và tự đánh giá kết quả học tập của bản thân. Thông qua đánh giá kết quả để điều chỉnh kịp thời việc học tập của học sinh và giảng dạy của giáo viên. *Lưu ý: Điểm bài kiểm tra trong chương trình nâng cao có thể không tham gia vào việc tính điểm trung bình môn toán. NHÓM BIÊN TẬP, CHỈNH SỬA 8