Bài giảng Hoá học 9 - Bài 2: Một số oxit quan trọng - Đầu Xuân Tám

HS1: Nêu tính chất hóa học của oxit axit - mỗi tính chất viết một phương trình phản ứng minh họa?

Đáp án

1. Tác dụng với nước tạo dd axit.

  P2O5(r)  +  3H2O(l)          2H3PO4(dd)

2. Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước.

  CO2(k) + Ca(OH)2(dd)          CaCO3(r) + H2O(l)

3. Tác dụng với oxit bazơ tan tạo muối.

  CO2(k)   +  BaO(r)        BaCO3(r)

HS2. Làm bài tập 3*. (SGK – trang 9)

Cho 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5 M hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3.

a. Viết phương trình hóa học.

b. Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp đầu.

ppt 24 trang Hải Anh 15/07/2023 3580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hoá học 9 - Bài 2: Một số oxit quan trọng - Đầu Xuân Tám", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_9_bai_2_mot_so_oxit_quan_trong_dau_xuan_ta.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hoá học 9 - Bài 2: Một số oxit quan trọng - Đầu Xuân Tám

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ HS1: Nêu tính chất hóa học của oxit axit - mỗi tính chất viết một phương trình phản ứng minh họa? Đáp án 1. Tác dụng với nước tạo dd axit. ⎯⎯→ P2O5(r) + 3H2O(l) 2H3PO4(dd) 2. Tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước. CO2(k) + Ca(OH)2(dd) CaCO3(r) + H2O(l) 3. Tác dụng với oxit bazơ tan tạo muối. CO2(k) + BaO(r) BaCO3(r) HS2. Làm bài tập 3*. (SGK – trang 9) Cho 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5 M hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3. a. Viết phương trình hóa học. b. Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp đầu.
  2. HS2. Làm bài tập 3*. (SGK – trang 9) Cho 200ml dung dịch HCl có nồng độ 3,5 M hòa tan vừa hết 20 gam hỗn hợp hai oxit CuO và Fe2O3. a. Viết phương trình hóa học. b. Tính khối lượng của mỗi oxit có trong hỗn hợp đầu. Đáp án nHCl =0,2 3,5=0,7(mol) ⎯⎯→ CuO + 2HCl CuCl2 + H2O (1) Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O (2) Gọi số mol của CuO và Fe2O3 lần lượt là x, y. Theo phương trình (1) và (2) và theo bài ra ta có: 80 x + 160 y = 20 x = 0,05 mCuO = 0,05 . 80 = 4(g) m = 0,1 . 160 = 16 (g) 2 x + 6 y = 0,7 y = 0,1 Fe2O3
  3. Tiết 4. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiết 2) VậyNêuCô Lưu đốt hiện huỳnh một tượng, queđioxit B. LƯU HUỲNH ĐIOXIT LưuLưuNhận huỳnh huỳnh xét vềđioxit đioxit thể, códiêmgiải những thích các tính em và chất thấyviết hóa màuthuộchọccó CTHHcủa sắc loại oxit của và axitoxit tênlưu Công thức hóa học là SO phươnglưu huỳnh trình đioxit phản 2 nào,không?thườnghuỳnh có Chúngnhững đioxit, gọi talà tính đigì?so cóứng mùi xảynhư ra thế chấtnghiênvới hóa cứukhông học để kiểm khígì? Tên thường gọi là khí sunfurơ chứngnào? I. LƯU HUỲNH ĐIOXIT CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ? * Tính chất vật lý SO2 là một chất khí, không màu, mùi hắc, độc (gây ho, viêm đường hô hấp ), nặng hơn không khí (d=64/29). * Tính chất hóa học 1. Tác dụng với nước Thí nhiệm: Dẫn khí SO2 vào nước và thử dung dịch thu được bằng quì tím. Hiện tượng: Quì tím hóa đỏ. Giải thích: Dung dịch thu được làm quì tím hóa đỏ là dung dịch axit sunfurơ H2SO3. SO2(k) + H2O(l) ⎯⎯→ H2SO3(dd)
  4. Tiết 4. MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG (tiết 2) II. LƯU HUỲNH ĐIOXIT CÓ NHỮNG ỨNG DỤNG GÌ? - Phần lớn SO2 được dùng để sản xuất H2SO4. Lưu huỳnh đioxit có những ứng dụng gì? - Ngoài ra SO2còn dùng làm chất tẩy trắng bột gỗ trong công nghiệp giấy, dùng làm chất diệt nấm mốc. Chất tẩy trắng Tẩy trắng bột gỗ
  5. 2. Trong công nghiệp - Đốt lưu huỳnh trong không khí: to S (r) + O2 (k) ⎯⎯→ SO2 (k) Bột lưu huỳnh - Đốt quặng pirit sắt (FeS2) thu được SO2 Quặng pirit sắt Nhà máy sản xuất axit sunfuric (có công đoạn sản xuất SO2)
  6. Khoanh vào đáp án A hoặc B, LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ C, D mà em cho là đúng nhất. Câu 5. Để điều chế 500 ml khí SO2 ở đktc, cần dùng bao nhiêu ml khí O2. A. 300 ml B. 250 ml CC. 500 ml D. 1000 ml. Câu 6. Cho các chất sau: CaO, N2O5, CO2,H2O, NaOH, N2. Số chất tác dụng được. với SO2 là: A. 2 BB. 3 C. 4 D. 5 Bài tập 2a(SGK –Tr11): Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm sau bằng phương pháp hóa học. a. Hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5. Bài giải a. Lấy mỗi chất một ít cho mỗi lần nhận biết. Cho nước vào hai ống nghiệm chứa hai chất và khuấy cho tan hết, rồi cho vào hai dung dịch thu được một mẩu giấy quì tím - Dung dịch nào làm quì tím hóa xanh thì chất ban đầu là CaO. - Dung dịch nào làm quì tím hóa đỏ thì chất ban đầu là P2O5. ⎯⎯→ CaO + H2O Ca(OH)2 P2O5 + 3H2O 2H3PO4
  7. 4. LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ VậySO2 theocó ở emđâu chấtvà được nào tạolà thủ ra Thủ phạm chính gây ra mưa axit là SO2 phạmtừ đâu chính? gây ra mưa SO2 có trong không khí và được tạo ra từ khí thải động cơ, quá trình đốt cháy than đá, dầu, khí đốt, nhà máy luyện kim, nhà máy nhiệtaxit. điện Khí thải động cơ Khí thải nhà máy
  8. LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ ? Thế mưa axit có ảnh hưởng gì đến động vật, động cơ máy móc, công trình xây dựng, các tác Mưa axit còn ảnh hưởng xấuphẩm tới ao nghệ, hồ. Lượngthuật không. mưa axit đổ vào ao, hồ làm độ pH ở đây bị giảm, các sinh vật sống trong đó bị suy yếu hoặc chết hoàn toàn và mưa axit có thể làm hỏng các tòa nhà, di tích lịch sử, và những bức tượng, đặc biệt là những người làm bằng đá, như đá vôi và đá cẩm thạch, có chứa một lượng lớn canxi cacbonat. Axit trong mưa phản ứng với các hợp chất canxi trong đá để tạo ra thạch cao. Những ảnh hưởng của điều này thường thấy trên bia mộ cũ, nơi mưa axit có thể làm những chữ khắc không đọc được. Mưa axit cũng làm tăng ăn mòn tỷ lệ các kim loại, đặc biệt là sắt, thép,và đồng. Mưa axit làm giảm tuổi thọ các công trình xây dựng, làm lở loét bề mặt bằng đá của các công trình. Những tác hại của mưa axit đến động vật, tác phẩm nghệ thuật, công trình xây dựng
  9. LUYỆN TẬP - CỦNGCácTrên CỐ em thế xem giới đoạn và ở phim quáViệt trình Nam hình phát thành hiện mưara mưa axit axit và táckhi hạinào? của Mặc dù mưa axit được phát hiện năm 1853, nhưngnó trong mãi tự đến nhiên cuối thập niên 1960 các nhà khoa học mới bắt đầu quan sát và nghiên cứu hiện tượng này rộng rãi. Ở Việt Nam đã xuất hiện mưa axit ở bán đảo Cà Mau năm 1998. Quá trình hình thành mưa axit Rừng bị mưa axit
  10. LUYỆN TẬP - CỦNG CỐ Mặc dù mưa axit gây hư hại các công trình, xong cũng đem lại lợi ích đáng kể. Các nhà khoa học vừa phát hiện những cơn mưa chứa axit sunfuric làm giảm phát thải Metan từ những đầm lầy(nơi sinh ra Metan), nhờ đó hạn chế được hiện tượng Trái Đất nóng lên(quá trình sản xuất khí metan tự nhiên của vi khuẩn trong đầm lầy chiếm 22% trong các yếu tố gây hiệu ứng nhà kính).
  11. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học thuộc bài - Làm 1, 2b, 3, 4, 5, 6* SGK trang 11 - Vẽ sơ đồ tư duy của bài học. - Vẽ tranh về cảnh đẹp quê hương Việt Nam. - Nghiên cứu trước nội dung bài 3: Tính chất hóa học của axit * Bài tập 6 (SGK – Tr11): Dẫn 112 ml khí SO2 (đktc) đi qua 700 ml dung dịch Ca(OH)2 có nồng độ 0,01 M, sản phẩm là muối canxi sunfit. a. Viết phương trình hóa học. b. Tính khối lượng các chất sau phản ứng. Hướng dẫn Bước 1: Tính số mol SO2, Ca(OH)2 Bước 2: Viết phương trình hóa học. Bước 3: Lập tỉ lệ so sánh về số mol xem chất nào trong bước 1 bị dư, tính số mol các chất còn lại theo chất phản ứng đủ (chú ý tính số mol chât dư). Bước 4: Tính toán theo đề bài yêu cầu.
  12. Tài liệu tham khảo - Sách giáo khoa hóa học lớp 9. - Nhạc sưu tầm trên mạng Internet. - Các hình ảnh minh họa cho bài giảng sưu trên mạng Internet.