Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chủ đề 17: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Trường THCS Nhơn Khánh

II. Cấu tạo bảng tuần hoàn

1. Ô nguyên tố:

2. Chu kì:

- Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần.

3. Nhóm:

- Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

ppt 38 trang mianlien 04/03/2023 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chủ đề 17: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Trường THCS Nhơn Khánh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_lop_9_chu_de_17_so_luoc_ve_bang_tuan_hoan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Chủ đề 17: Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học - Trường THCS Nhơn Khánh

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Cho s¬ ®å cÊu t¹o nguyªn tö cña c¸c nguyªn tè nh sau: 11+ 12+ 3+ Natri Magie Liti §iÒn sè thÝch hîp vµo b¶ng sau: Nguyªn ĐiÖn tÝch Sè e líp Sè P Sè e Sè líp e tö h¹t nh©n ngoµi cïng Na 11+ 11 11 3 1 Mg 12+ 12 12 3 2 Li 3+ 3 3 2 1
  2. Bảng hệ thống tuần hoàn của Dr. Timmothy
  3. Bảng tuần hoàn dạng cây Bảng tuần hoàn dạng tròn
  4. Bảng tuần hoàn dạng kim tự tháp
  5. Bảng tuần hoàn của Lothar Mayer
  6. Bảng hệ thống tuần hoàn dạng viên bi
  7. Bảng hệ thống tuần hoàn nguyên thủy của Mendeleev ( 1869 )
  8. Chủ đề 17: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Hiện nay bảng tuần hoàn có bao nhiêu nguyên tố hóa học ?
  9. Chủ đề 17: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Các nguyên tố được sắp xếp như thế nào trong bảng tuần hoàn?
  10. Chủ đề 17: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Các nguyên tố trong bảng hệ - Các nguyên tố được thống tuần hoàn được sắp xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân sắp xếp như thế nào nguyên tử. trong bảng tuần hoàn?
  11. Em biết gì về nguyên tố ở ô số 15 ? 15 P Photpho 31
  12. BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Kim loaïi chuyeån tieáp Có 7 chu kì
  13. Chủ đề 17: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. - Chu kì là gì ? II. Cấu tạo bảng tuần hoàn 1. Ô nguyên tố: - Trong bảng tuần hoàn có 2. Chu kì: bao nhiêu chu kì ? - Chu kì là dãy các nguyên tố mà CK 1: có 2 nguyên tố CK 2: có 8 nguyên tố nguyên tử của chúng có cùng số lớp CK nhỏ electron và được xếp theo chiều điện CK 3: có 8 nguyên tố tích hạt nhân tăng dần. CK 4: có 18 nguyên tố CK 5: có 18 nguyên tố CK lớn Chú ý Số thứ tự của chu kì CK 6: có 32 nguyên tố đúng bằng số lớp electron . CK 7: đang xếp chưa đầy đủ (nếu đầy đủ cũng có 32 nguyên tố) - So sánh số thứ tự của chu kì với số lớp electron ?
  14. Bài 31: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. II. Cấu tạo bảng tuần hoàn 1. Ô nguyên tố: 2. Chu kì: - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. 3. Nhóm: - Nhóm là gì ?
  15. Chủ đề 17: SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC I.Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. II. Cấu tạo bảng tuần hoàn 1. Ô nguyên tố: 2. Chu kì: - Chu kì là dãy các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có cùng số lớp electron và được xếp theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần. 3. Nhóm: - Nhóm là gì ? - Nhóm gồm các nguyên tố mà nguyên tử của chúng có số electron lớp ngoài - Trong bảng tuần hoàn cùng bằng nhau và do đó có tính chất tương tự nhau được xếp thành cột có bao nhiêu nhóm ? theo chiều tăng dần của điện tích hạt - So sánh số thứ tự của nhóm với nhân nguyên tử. số electron lớp ngoài cùng của  Chú ý: Số thứ tự của nhóm bằng số nguyên tử ? electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
  16. Bài tập 2: Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số hạt là 36, trong đó số hạt proton (p) bằng số hạt notron (n). Hãy tìm tên nguyên tố đó, cho biết một vài thông tin về ô nguyên tố này. Giải Ta có: p + e + n = 36 Mà: P = e = n => 3p = 36 => p = 12 Nguyên tố đó là: Mg - Số hiệu nguyên tử : 12 - Kí hiệu hoá học: Mg - Tên nguyên tố: Magie - Nguyên tử khối: 24
  17. TIEÁT HOÏC ÑEÁN ÑAÂY LAØ HEÁT, XIN CHAÂN THAØNH CAÛM ÔN QUYÙ THAÀY COÂ GIAÙO VAØ CAÙC EM HOÏC SINH THAM GIA TIEÁT HOÏC HOÂM NAY
  18. Theo Đài "Tiếng nói nước Nga", các nhà khoa học Nga cho biết trong thời gian tới, họ sẽ tổng hợp được nguyên tố thứ 117 trong Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học Mendeleev. Đây sẽ là nguyên tố nhân tạo "siêu nặng", đứng giữa hai nguyên tố siêu nặng thứ 116 và 118 đã được tổng hợp trước đó. Việc tổng hợp nguyên tố mới là một quá trình lâu dài, tỉ mỉ và tốn kém. Nguyên tố thiên tạo nặng nhất là Uranium, nguyên tố thứ 92. Các nguyên tố nặng tiếp theo đã được tổng hợp trong lò phản ứng hạt nhân. Còn các nguyên tố siêu nặng thì được tổng hợp trong máy gia tốc ion nặng. Cuộc thí nghiệm tổng hợp nguyên tố 117 đã bắt đầu từ hơn 1 năm nay tại Phòng thí nghiệm mang tên Flerov thuộc Viện nghiên cứu hạt nhân ở thành phố Dubna, Liên bang Nga. Ông Sergei Dmitriev, trưởng phòng thí nghiệm cho biết các nhà khoa học Mỹ tại Viện thí nghiệm quốc gia Oakland, đã giúp tổng hợp một khối lượng cần thiết nguyên tố Berkelium. Sau đó, lượng Berkelium này được chuyển tới Nga để chế tạo các “tấm bia” cần thiết cho cuộc thí nghiệm. Tiếp theo, các "tấm bia" sẽ được bố trí trong máy gia tốc mạnh của Viện nghiên cứu hạt nhân ở Dubna và quá trình tổng hợp nguyên tố mới có thể được hình dung đơn giản như sau: ion Calcium bắn vào các tấm bia quay nhanh làm bằng lá Titanium mỏng mạ Berkelium. Nguyên tố 117 sẽ được tổng hợp vào lúc hạt nhân Calcium bắn trúng tâm điểm hạt nhân Berkelium và sẽ đâm thủng lá Berkelium để bay ra từ phía bên kia. Berkelium là loại vật liệu cực kì đắt tiền, chỉ 30 gam Berkelium có giá hàng triệu USD. Trong khi đó, thời hạn phân rã của nó không quá 320 ngày và đó là khoảng thời gian các nhà khoa học phải hoàn tất những cuộc thí nghiệm. Ông Dmitriev cho biết việc tổng hợp những nguyên tố siêu nặng giúp làm sáng tỏ vấn đề các nguyên tố từ đâu ra và vì sao nguyên tố này có nhiều còn những nguyên tố khác thì lại ít. Các nguyên tố nặng nhân tạo chỉ được dùng để nghiên cứu tính chất của chúng, vì thời gian bán phân rã rất ngắn và không thể tổng hợp chúng với lượng lớn.