Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Nội dung 7: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn

I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?

II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ?

1. Sự ảnh hưởng của các chất có trong môi trường.

Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm

phụ thuộc vào thành phần các chất mà nó tiếp xúc

2. Sự ảnh hưởng của nhiệt độ

Nhiệt độ càng cao sự ăn mòn kim loại xảy ra càng nhanh

pptx 22 trang mianlien 05/03/2023 5340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Nội dung 7: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxbai_giang_hoa_hoc_lop_9_noi_dung_7_su_an_mon_kim_loai_va_bao.pptx

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Nội dung 7: Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn

  1. Kiểm tra bài cũ Câu 1: Sắp xếp các từ ,cụm từ sau đây vào bảng cho phù hợp? Bệ máy, Fe, cứng, cacbon, đàn hồi, chi tiết máy, dưới 2%, giòn, hợp kim, 2→5% GANG CHUNG THÉP Câu 2: Vật dùng bằng sắt, thép để trong không khí ẩm lâu ngày thì sẽ: KHÁI 2→5% Hợp kim dưới 2% A. NIỆM Bình thường Fe , C B. TÍNH Gỉ sét, bịgiòn phá hủy khôngcứng sử dụngđàn hồi được nữa C. CHẤT Sáng đẹp hơn, mới hơn ban đầu. ỨNG Bệ máy chi tiết DỤNG máy
  2. Vỏ tàu thép trong nước biển Chân máy giặt thép Cầu sắt trên sông Mái tôn ngoài trời Quan sát các hình ảnh, nêu khái niệm về sự ăn mòn kim loại?
  3. HOẠT ĐỘNG NHÓM(5 phút) Tiến hành thí nghiệm: 1. Zn với dd HCl 2. Zn với dd CuSO4 Từng nhóm quan sát, thảo luận và hoàn thành bảng sau: Thí nghiệm TN1: . Zn với dd HCl TN2: . Zn với dd CuSO4 Kết quả Hiện tượng Zn tan, tạo chất rắn màu đỏ và Zn tan, sủi bọt khí màu xanh dung dịch nhạt dần Phương trình Zn+2HCl→ ZnCl2+2H2O Zn + CuSO4 → ZnSO4 +Cu hóa học Kết luận Zn bị ăn mòn trong Zn bị ăn mòn trong Kẽm có bị ăn mòn? dd HCl dd CuSO4
  4. Tiến hành thí nghiệm: Ngâm 3 đinh sắt giống nhau vào 3 môi trường khác nhau, đánh ngẫu nhiên số thứ tự các ống nghiệm là 1,2,3. Các em quan sát và đọc kết quả của thí nghiệm Nối cột A với cột B cho phù hợp: Cột A Cột B ống nghiệm Môi trường (1) - kl không bị ăn mòn Nước biển (2) -kl bị ăn mòn chậm Nước cất (3) -kl bị ăn mòn nhanh Nước có oxi
  5. Trên chiếc xe máy, bộ phận nào dễ bị gỉ sét nhất? VÌ SAO?
  6. NỘI DUNG 7: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHỎI BỊ ĂN MÒN I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? II. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại ? III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mòn?
  7. Sơn lên bề mặt kim loại
  8. ChếTheo tạo em hợp còn kim cáchít bị nào ăn mònkhác ? Đồng thau( Cu-Zn) INOX( thép không gỉ) HỢP KIM Al- Ti HỢP KIM Al - Si
  9. 2 1 CỦNG CỐ 3 The end
  10. Bài2 HAÕY CHOÏN CAÂU ÑUÙNG Con dao laøm baèng theùp seõ khoâng gæ neáu: 1 Caét chanh roài khoâng röûa 101213141511123456789 2 Sau khi duøng, röûa saïch, lau khoâ 3 Ngaâm trong nöôùc töï nhieân hoaëc nöôùc maùy 4 Ngaâm trong nöôùc muoái moät thôøi gian
  11. Chúc quý thầy cô và các em sức khỏe!