Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

     HS được ôn tập để hiểu biết về các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng.

Kỹ năng:

    + Rèn kỹ năng viết PTPƯ, kỹ năng phân biệt các chất.

    +  Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.

Thái độ:

    GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức tìm tòi nghiên cứu bộ môn.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

 - Năng lực thực hành hóa học

 - Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm

 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

 - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: 

       - Sơ đồ về sự phân loại các hợp chất vô cơ.

       - Tính chất hoá học các hợp chất vô cơ( Sơ đồ câm).

2. Học sinh:     

         Ôn lại kiến thức chương I.

III. Tổ chức các hoạt động day học.

doc 6 trang Hải Anh 17/07/2023 1220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tuan_10_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.doc

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 10 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. - GV: Nhận xét bài các nhóm đã làm - HS: Ghi bài. Oxitbazơ - GV: Treo bảng tính chất hoá - HS: Quan sát và ghi Oxit axit học của các loại hợp chất vô cơ bài. - GV: Hãy nhắc lại tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit, - HS:Trả lời. Muối bazơ, axit, muối. - GV: Nhận xét. - HS: Ghi bài. Bazơ Axit Hoạt động 2. Luyện tập( 15’). - GV: Treo bảng phụ - HS: Quan sát II. Bài tập luyện tập. Bài 1: Trình bày phương pháp Bài tập 1: hoá học để phân biệt các lọ hoá B1: Lần lượt lấy 3 mẫu thử + chất không nhãn mà chỉ dùng giấy quỳ nếu quỳ hoá xanh là giấy quỳ: KOH, HCl, H2SO4, dung dịch KOH, Ba(OH)2, KCl - HS: Thảo luận nhóm: Ba(OH)2(nhóm 1). - GV: Yêu cầu các nhóm thảo - HS: Lắng nghe. Nếu quỳ tím hoá đỏ là dd luận. - HS: Lắng nghe. HCl, H2SO4(nhóm 2). Quỳ tím không chuyển màu là dung dịch KCl. B2: Lần lượt lấy các dung dịch ở nhóm 1 + dung dịch ở nhóm 2. Nếu thấy có kết tủa trắng thì chất ở nhóm 1 là Ba(OH)2, chất ở nhóm 2 là H2SO4. Chất còn lại ở nhóm 1 là KOH, nhóm 2 là HCl - GV: Nhận xét Ba(OH)2 + H2SO4  BaSO 4 - GV: Hướng dẫn HS các bước +H2O làm. Bài tập 2: - HS: Làm BT 2: Mg + 2HCl  MgCl2 +H2 MgO + 2HCl  MgCl2 +H2O V 1.12 Bài tập 2: Hoà tan 9.2 gam hỗn n 0, 05(mol) hợp gồm Mg, MgO cần vừa đủ m H 2 22, 4 22.4 gam dung dịch HCl 14,6 %. Sau phản ứng thu được 1,12 lít khí Theo PTPƯ(1) ta có: nMg = (đktc) nMgCl = 0,05(mol) n n.M 0,05.24 1,2(mol a. Tính % khối lượng mỗi chất Mg trong hỗn hợp ban đầu? ) b. Tính m? mmg 9,2 1,2 8 (gam) - GV: Hướng dẫn các bước làm b. Theo phương trình (1)
  2. C%MgCl2=23,75/134,1 .100%=17,7%. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1p’). - Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại - Xem trước bài mới. IV. Kiểm tra đánh giá bài học (3p’) Nêu điều kiện của phản ứng trao đổi. Lấy ví dụ cho mổi điều kiện. V. Rút kinh nghiệm. Ngày soạn: 06/10/2019 Tiết thứ 20 Tuần 10 Bài 14: THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI I. Mục tiêu 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: HS được củng cố lại các kiến thức đã học. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm thí nghiệm, rèn luyện kỹ năng quan sát, suy đoán kết quả thí nghiệm. - Thái độ: GD thái độ yêu thích môn học và có ý thức cẩn thận đảm bảo tiến hành thí nghiệm an toàn, tiết kiệm trong thực hành hoá học. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Hoá chất: NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, Fe. Dụng cụ : ống nghiệm, giá ống nghiệm, pipet. 2. Học sinh: Mẫu bài thu hoạch BÀI THU HOẠCH SỐ: TÊN BÀI: TÊN HS(NHÓM): LỚP: STT Tên thí nghiệm Hóa chất – dụng Tiến Hiện Kết quả thí cụ hành tượng nghiệm 01 02 03 2. Phương pháp: Thực hành kiểm chứng, làm việc nhóm, hỏi đáp. III. Tổ chức các hoạt động day học.
  3. lên nhận dụng cụ, hoá chất lên nhận dụng cụ, hoá chất R nâu đỏ về tiến hành thí nghiệm. về cho nhóm. - TN2: Cu(OH)2 tan dần tạo dd -HS: Bầu nhóm trưởng, xanh . thư kí và giao nhiệm vụ - PTPƯ: -GV: Theo dõi HS thực cho từng thành viên trong Cu(OH)2+2HCl -> hiện thí nghiệm, hướng nhóm. CuCl2+2H2O dẫn, uốn nắn những thao -HS: Các nhóm tiến hành Rắn dd tác chưa chính xác của thí nghiệm theo hướng dẫn - TN3: xuất hiện chất màu đỏ HS. của GV, ghi lại các hiện bám xung quanh đinh sắt. tượng quan sát được và - PTPƯ: lưu ý các thao tác để thí Fe + CuSO4 -> FeSO4+ Cu nghiệm đạt kết quả chính đỏ xác. - TN4: xuất hiện kết tủa màu trắng. - PTPƯ: BaCl2+Na2SO4 -> BaSO4+2NaCl R trắng Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5p’) - Trình bày TCHH của bazơ? - Trình bày TCHH của Muối? Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5p’) - Cho HS thu dọn đồ dùng thí nghiệm và hoá chất. - GV nhận xét ý thức học tập của các nhóm. Hướng dẫn HS làm tường trình theo mẫu: - GV thu bản tường trình của từng cá nhân. STT Mục đích thí nhiệm Hiện tượng quan sát kết quả thí nghiệm được 4.Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1p’). - Về nhà học bài, ôn bài. - Chuẩn bị bài kiểm tra 1 tiết. IV. Kiểm tra đánh giá bài học (3p’) Nêu điều kiện của phản ứng trao đổi. Lấy ví dụ cho mổi điều kiện. V. Rút kinh nghiệm. Duyệt tuần 10 Ngày 07/10/2019