Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

Bài: KIỂM TRA 1 TIẾT

 I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

    + HS củng cố lại toàn bộ kiến thức đã học về các loại hợp chất vô cơ và mối quan hệ giữa chúng. 

   + Qua bài kiểm tra GV đánh giá được kết quả học tập của HS từ đó có sự thay đổi điều chỉnh PP dạy học để đạt kết quả cao hơn nữa.

- Kỹ năng:

     Rèn kỹ năng làm các bài tập định tính và định lượng.

- Thái độ:

     GD thái độ nghiêm túc, tự giác trong kiểm tra, thi cử.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

 - Năng lực thực hành hóa học

 - Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm

 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

 - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.

II. Chuẩn bị:

doc 7 trang Hải Anh 17/07/2023 1520
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tuan_11_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.doc

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 11 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. bazơ,muối ,a xit bazơ,m uối Số câu Số câu: Số câu: 1 Số điểm 1 Số điểm: Tỉ lệ: 20% Sốđiểm 2 2 Tỉ lệ: 20% Chủ đề 3 TCHH TCHH Nhận biết của o của o xít xít ,a xit ,a xit bazơ,m bazơ,m uối uối Số câu Số câu Số câu Số câu: 4 Số điểm 2 2 Số điểm: Tỉ lệ:10% Số Số 2 điểm điểm Tỉ lệ: 1 1 20% Chủ đề 4 TCHH TCHH Tính toán của của bazơ axit Số câu Số câu: Số câu: Số câu: 2 Số điểm 1 1 Số điểm: Tỉ lệ:35% Số Sốđiểm 3,5 điểm: 3 Tỉ lệ: 0,5 35% Tống 4 6 2 12 Điểm (2đ) (3đ) (5đ) (10đ) Tỉ lệ % 20% 30 % 30% 100% b. Đề kiểm tra: 2. HS : ôn từ bài 7 13 III. Tổ chức các hoạt động day học. 1. Ổn định lớp. 2. Nội dung đề kiểm tra. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM : Hãy khoanh tròn trước một chữ A,B,C hoặcD của câu trả lời đúng nhất. Câu 1. Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng. A. Ag và CuSO4 ; B. ZnCl2 và AgNO3 ; C. CuSO4 và KOH ; D. Na2SO4 và HCl
  2. A C C B C f a b d e B. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: (Mỗi phương trình đúng = 0,25đ) a. Na2O + H2O 2NaOH b. 2KOH + SO3 K2SO4 + H2O c. Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + H2O d. FeCl2 + 2NaOH Fe(OH)2 + 2NaCl e. AgNO3 + HCl AgCl + HNO3 f. Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag to g. Fe(OH)3  Fe2O3 + H2O to h. CaCO3  CaO + CO2 Câu 2: (3đ) a. phương trình phản ứng: CuO + 2HCl CuCl2 + H2O b. Khối lượng của CuO tham gia phản ứng là: nHCl = 1,8 .,18 =0,1(mol) 1 - Theo phương trình phản ứng : nCuO = 2 nHCl = 0,1(mol) mCuO = 0,1 . 80 = 8(g) c. Nồng độ mol của ddHCl là: n 0,2 CM = = = 1M v 0,2 3. Nhận xét: GV nhận xét ý thức và tinh thần học tập của học sinh trong tiết kiểm tra. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1p’). - Về nhà học bài, làm các bài tập còn lại - Xem trước bài mới. 5. Điểm. SO VỚI LẦN ĐI ỂM SỐ BÀI TỈ LỆ KIỂM TRA TRƯỚC GIỎI KHÁ TB YẾU KÉM T ĂNG GI ẢM IV. RÚT KINH NGHIỆM:
  3. không có tính dẻo. sợi làm nên các đồ +Dây nhơm bị dát mỏng do vật. -GV: Cho HS quan sát mẫu kim loại có tính dẻo. giấy gói kẹo làm bằng -HS: Quan sát và nhận xét. nhơm và cho HS nhận xét. -GV:Y/c HS liên hệ thực tế và nêu ứng dụng của tính - HS:Nghe giảng và liên hệ chất này. thực tế. -GV: Kim loại có dẫn được điện hay không? -HS: dây điện 2. Tính dẫn điện: -GV: Kim loại khác nhau - Làm dây dẫn điện có khả năng dẫn điện khác nhau -GV: Chú ý: không nên sử -HS: Nghe và ghi nhớ. dụng dây điện trần hoặc dây điện bị hỏng lớp bọc cách điện để tránh bị điện giật. -HS: Trả lời 3. Tính dẫn nhiệt: -GV: Kim loại cĩ khả năng - Làm dụng cụ nấu ăn dẫn nhiệt khơng? -HS: nghe và ghi nhớ. -GV: Kim loại khác nhau có khả năng dẫn nhiệt khác -HS: Làm dụng cụ nấu ăn nhau. -GV: Dựa vào tính chất này người ta ứng dụng kim loại 4. Ánh kim: để làm gì? - Làm đồ trang sức và -GV: Quan sát đồ trang sức các vật trang trí. bằng vàng, bạc ta thấy trên -HS: Kim loại cĩ ánh kim bề mặt cĩ vẻ sáng lấp lánh - HS: Làm đồ trang sức và rất đẹp các kim loại khác các vật trang trí. cũng có vẻ sáng tương tự. -GV: Gọi HS nêu nhận xét. -GV:Yêu cầu HS nêu ứng dụng. Kiến thức 2. Bài tập: (10') II. Bài tập: -GV Yêu cầu HS làm bài HS làm bài tập 2, 4 SGK. tập 2, 4 SGK. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (3p’) Nêu TCVL của kim loại. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5p’) Ngoài những TCVL kể trên Kim loại còn có những TCVL nào khác? 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1p’).