Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

      HS biết được:

    Ý nghĩa của phương trình hoá học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyên tử giữa các chất trong phản ứng.

- Kĩ năng:

- Biết lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng (tham gia) và sản phẩm.

- Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hoá học cụ thể.

  - Thái độ:

 HS có thái độ học tập nghiêm túc và yêu thích môn học hơn.

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

 - Năng lực thực hành hóa học

 - Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm

 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

 - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống

II. Chuẩn bị:

   1. GV: bảng phụ và phiếu học tập.

   2. HS: dụng cụ học tập. 

III. Tổ chức các hoạt động day học.

1. Ổn định lớp.

doc 6 trang Hải Anh 17/07/2023 1940
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tuan_12_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.doc

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 12 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. phương trình sau: 2H2 + O2  2H2O phản ứng. 0 t Tỉ lệ số phân tử H2 : số phân tử O2 2H2 + O2  2H2O : số phân tử H2O = 2:1:2 - Bài tập 2 SGK/ 57 - Em hãy cho biết tỉ lệ số a. Tỉ lệ số nguyên tử Na : số phân nguyên tử, phân tử giữa tử O2 : số phân tử Na2O = 4:1:2 các chất trong các phản b. Tỉ lệ số phân tử P 2O5 : số phân ứng ở bài tập 2,3 SGK/ tử H2O : số phân tử H3PO4 = 1:3:2 57,58 - Bài tập 3 SGK/ 58 - Yêu cầu đại diện các a. Tỉ lệ số phân tử HgO : số nhóm trình bày, nhận xét. nguyên tử Hg : số phân tử O2 = 2:2:1 b. Tỉ lệ số phân tử Fe(OH)3 : số phân tử Fe2O3 : số phân tử H 2O = 2:1:3 Kiến thức 2: Luyện tập(15p’). -Hoạt động theo nhóm: Bài tập1:Lập phương trình hóa - Hs làm bài tập do Bài tập 1: t0 học của các phản ứng sau: giáo viên đưa ra a.4Al + 3O2  2Al2O3 a. Al + O2  Al2O3 - Các HS khác Tỉ lệ số nguyên tử Al: số phân tử b. Fe + Cl2  FeCl3 nhận xét bổ sung O2: số phân tử Al2O3 = 4:3:2 0 c. CH4 + O2  CO2 + H2O t Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, b. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 số phân tử của các chất trong phản ứng ? Tỉ lệ số nguyên tử Fe: số phân tử Cl2: số phân tử FeCl3 = 2:3:2 c. t0 CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O Tỉ lệ số phân tử CH4 : số phân tử O2: số phân tử CO2 :số phân tử Bài tập 2: Chọn hệ số và công H2O = 1:2:1:2 thức hóa học thích hợp đặt Bài tập 2: vào những chỗ có dấu “?” a. Cu + O2  2CuO Trong các phương trình hóa b. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 học sau: a. Cu + ?  2CuO b. Zn + ?HCl  ZnCl2 + H2 -Yêu cầu các nhóm trình bày. -Đưa đáp án, yêu cầu HS nhận xét và tự sửa chữa. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5p’) - Phương trình hóa học là gì? - Nêu ý nghĩa của phương trình hóa học
  2. 2. HS ôn lại các kiến thức về: + Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. + ĐL BTKL + Các bước lập phương trình hóa học. + Ý nghĩa của phương trình hóa học. III. Tổ chức các hoạt động day học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài củ (5p’). Hoàn thành PTHH sau: sắt (Fe) tác dụng với axitclohyđric long ( HCl ), cho ra sản phẩm sắt(II)clorua( FeCl2 ) và khí hiđro ( H2 ). Và cho biết ý nghĩa của PTTHH này. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (1p’). Như các em đ học xong một số bài như CTHH,PTHH và biết cách cơ bản để lập CTHH, PTHH Để giải được những bài toán hóa học khó hơn và để hiểu vững kiến thức hơn tiết học này các em sẽ luện tập để làm bài tập có liên quan đến kiến thức trên Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức 1: Kiến thức cần nhớ (10p’) - GV yêu cầu HS nhắc lại các - Hs nhắc lại -Nhớ lại các kiến thức đã học và kiến thức cơ bản: các kiến thức trả lời. 1.Hiện tượng vật lý và hiện cơ bản tượng hóa học khác nhau như thế - Các Hs khác 1. Hiện tượng vật lý: không có nào ? nhận xét, bổ sự biến đổi về chất. 2.Phản ứng hóa học là gì ? sung Hiện tượng hóa học:có sự biến đổi 3.Nêu bản chất của phản ứng chất này thành chất khác. hóa học ? 2. PƯHH là quá trình biến đổi chất này thành chất khác. 4.Phát biểu nội dung của ĐL 3. Trong PƯHH: chỉ diễn ra sự BTKL và viết biểu thức ? thay đổi liên kết giữa các nguyên tử 5.Trình bày các bước lập làm cho phân tử này biến đổi thành phương trình hóa học ? phân tử khác, còn nguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn. 4. ĐL BTKL : tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia. 5. Ba bước lập phương trình hóa học: + Viết sơ đồ phản ứng. + Cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố. + Viết phương trình hóa học. Kiến thức 2: Luyện tập(15p’) . - Yêu cầu HS giải bài tập SGK/ - Hs làm các 60,61 bài tập do giáo *Bài tập 1: viên đưa ra. Bài tập 1:
  3. c.Na2SO4 + BaCl2 > NaCl + BaSO4. d. FeCl3 + NaOH  Fe(OH)3 + NaCl 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1p’). - Về nhà học bài, xem trước bài mới. - Làm các bài tập còn lại SGK . IV. Kiểm tra đánh giá bài học (3p’) - Khi nào phản ứng hóa học xảy ra. - Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra. V. Rút Kinh Nghiệm. Duyệt tuần 12 Ngày 21/10/2019