Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

    HS biết được một số tính chất vật lí của nhôm: nhẹ, dẻo, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt

   + Nắm được tính chất hóa học của nhôm (tính khử): Tác dụng với phikim, axit…

   + Biết được ứng dụng của nhôm và hợp kim của nhôm trong thực tế, đồng thời nắm bắt được qui trình sản xuất nhôm

- Kỹ năng:

        Biết cách sử dụng và bảo quản các sản phẩm làm bằng nhôm và hợp kim của nhôm.

Thái độ:

        HS biết yêu quý và bảo quản tốt các vật liệu bằng nhôm, cũng như các vật liệu khác

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

 - Năng lực thực hành hóa học

 - Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm

 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

 - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.

II. Chuẩn bị:

- Giáo viên:   

       + Dụng cụ : đèn cồn, lọ nhỏ nút lỗ, giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ.

       + Hoá chất: dd AgNO3, HCl, CuCl2, NaOH, bột Al, Fe.

- Học sinh: Học bài làm bài tập + Đọc trước bài mới. HS sưu tầm các mẫu vật làm từ nhôm (gói bánh kẹo, dây điện..).

doc 5 trang Hải Anh 17/07/2023 1220
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tuan_13_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.doc

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 13 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. gói kẹo thöôøng làm bằng Al - Có tính dẻo. hoặc thiếc). Kiến thức 2. Tìm hiểu tính chất hoá học của kim loại(10’). -GV: Hãy dự đoán xem nhôm có -HS: Nhôm có các tính chất II. TÍNH CHẤT HOÁ những tính chất hoá học nào? hoá học của kim loại. HỌC: -GV: Hướng dẩn thí nghiệm: -HS: Quan sát thí nghiệm, 1. Nhôm có tính chất hoá Đốt nhôm trong không khí. nhận xét, viết PTHH: học của kim loại không? t0 4Al + 3O2  2Al2O3 a. Tác dụng với phi kim: t0 -GV: Giải thích tại sao nhôm -HS: Nghe và ghi nhớ. 4Al + 3O2  2Al2O3 không tác dụng đựơc với nước 2Al + 3Cl2 2AlCl3 ở điều kiện thường. => Al phản ứng với oxi tạo -GV giơí thiệu: Nhôm tác dụng -HS: Nghe giảng và viết thành oxit và phản ứng với được với nhiều phi kim khác PTHH sảy ra: nhiều phi kim khác như S, như Cl2, S Yêu cầu HS viết 2Al + 3Cl2 2AlCl3 Cl2 tạo thành muối phương trình phản ứng. b. Tác dụng vơi dung dịch -GV: Hướng dẫn thí nghiệm: -HS: Quan sát, viết PTHH: HCl: Al + HCl 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2 2Al + 6HCl 2AlCl3 +3H2 Al + CuCl2 2Al+3CuCl2 2AlCl3+3Cu c. Tác dụng với dung dịch Al + AgNO3 Al+3AgNO3Al(NO3)3+3Agmuối: -GV bổ sung: Al khoâng tác 2Al + 3CuCl2 2AlCl3 dụng với dung dịch HNO3ñ, -HS: Nghe giảng. +3Cu nguoäi, H SO đ, nguội vì vậy 2 4 Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 có thể dùng bình nhôm để đựng +3Ag các dung dịch HNO3, H2SO4 2. Nhôm có tính chất hoá đặc nguội. học nào khác? -GV đặt vấn đề: Ngoài tính Al còn phản ứng với dung chất chung của kim loại Al HS: Al có phản ứng với dịch kiềm còn có tính chất đặc biệt nào dung dịch NaOH. không? -GV: Ta không nên sử dụng -HS: Lắng nghe và ghi nhớ. đồ dùng bằng nhôm để đựng nước vôi, dung dịch kiềm. Kiến thức 3. Tìm hiểu ứng dụng của nhôm(5’). -GV:Gọi HS nêu ứng dụng của -HS: Kể ứng dụng của Al III. Ứng dụng: (SGK/ 56) Al trong thực tế và trong sản xuất.và ghi vở. Kiến thức 4. Tìm hiểu cách sản xuất nhôm(5’). -GV: Nguyên liệu để sản xuất -HS: Nghe và viết PTHH: IV. SẢN XUẤT NHÔM: criolit,dpnc nhôm là quăng bôxit ( thành 2Al2O3  4Al 3O2 1. Nguyên liệu: ( Al2O3) phần chủ yếu là Al2O3. 2. Phương pháp: - Phương pháp: điện phân hoãn Điện phân hỗn hợp nóng hợp nóng chảy của nhôm oxit chảy của nhôm oxit và criolit criolit,dpnc và criolit. 2Al2O3  4Al 3O2 Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5p’) Trình bày TCHH của nhôm? Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5p’ Câu 1: Al không tác dụng được với dung dịch nào trong số các dung dịch cho dưới đây : a) KOH b) HNO3 đặc, nguội c) NaCl d) CuSO4
  2. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: + Dụng cụ : Giá ống nghiệm, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh, kẹp gỗ. + Hoá chất: Đinh sắt, dây đồng, dây bạc, dd CuSO4, HCl, . 2. Học sinh: Đọc trước bài mới. III. Tổ chức các hoạt động day học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài củ (5p’). HS1: Nêu tính chất hoá học của nhôm? Viết các phương trình phản ứng xảy ra? HS2: Sữa bài tập 2/ 58 SGK. 3. Bài mới. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (1p’). Từ xa xưa con người đã biết sử dụng nhiều vật dụng bằng sắt hoặc hợp kim sắt. Ngày nay trong số các kim loại, sắt vẫn được sử dụng nhiều nhất. Ta hãy tìm hiểu tính chất vật lí và tính chất hoá học của sắt. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Kiến thức 1. Tính chất vật lí (5’). - GV: Từ thực tế em hãy nêu - HS: Trả lời I. TÍNH CHẤT VẬT tính chất vật lý của sắt? LÍ: -GV: Chốt lại. - HS: Lắng nghe và ghi (SGK) nhớ. Kiến thức 2. Tính chất hoá học(20’). - GV: Em hãy nêu tính chất - HS: Trả lời II. TÍNH CHẤT HÓA hoá học của sắt? HỌC: - GV: cho HS quan sát hình -HS: Quan sát 1. Tác dụng với phi kim 2.15 /SGK59 a. Tác dụng với oxi t0 - GV: YC HS nêu hiện - HS: Viết PTHH 3Fe + 2O2  Fe3O4 tượng và viết PTHH . b. Tác dụng với Cl2 - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe. t0 2Fe + 3Cl2  2FeCl3 - GV thuyết trình: Ở nhiệt độ - HS: Lắng nghe 2. Tác dụng với dung cao sắt phản ứng với nhiều dịch axit phi kim khác như S, Br tạo 2 Fe + H2SO4  FeSO4 + thành muối của chúng H2 - GV: Gọi HS nêu tính chất - HS: Tác dụng với dung Fe + HCl FeCl+ H2 thứ 2 và viết phương trình dịch axit *Lưu ý: Fe không tác phản ứng. Fe + H SO  FeSO + H 2 4 4 2 dụng được với HNO3, -GV lưu ý: Fe không tác Fe + HCl FeCl+ H 2 H2SO4 đặc, nguội dụng được với HNO3, H2SO4 - HS: Lắng nghe 3. Tác dụng với dung đặc nguội. dịch muối - GV: Hãy cho biết tính chất - HS: Tác dụng với dung Fe + AgNO3  FeNO3 + hoá học thứ 3 của sắt là gì? dịch muối Ag Fe + AgNO  FeNO + 3 3 Fe + CuSO4  FeSO4 Ag