Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

      Biết được:

   + Thành phần chính của gang và thép.

  + Sơ lược về phương pháp luyện gang và thép.

- Kỹ năng:

     Quan sát sơ đồ, hình ảnh để rút ra được nhận xét về phương pháp  luyện gang, thép.

- Thái độ:

       Giúp HS yêu thích môn học để vận dụng kiến thức vào trong đời sống hàng ngày. 

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

 - Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm

 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

 - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: 

    Sơ đồ lò cao phóng to, sơ đồ lò luyện thép phóng to.

2. Học sinh: 

    Xem trước bài mới.

III. Tổ chức các hoạt động day học.

1. Ổn định lớp.

doc 5 trang Hải Anh 17/07/2023 1140
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tuan_14_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.doc

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 14 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. gang? Kể 1 số ứng dụng luyện thép. nguyên tố khác, trong đó của gang ? + Gang xám dùng để chế hàm lượng cacbon chiếm tạo máy móc, thiết bị . dưới 2%. - HS: Trả lời - GV: Cho biết thế nào là +Thép được dùng để chế thép? Kể một số ứng dụng tạo nhiều chi tiết máy, vật của thép? dụng, dụng cụ lao động. Đặc biệt thép được dùng làm vật liệu xây dựng, chế tạo phương tiện giao thông, vận tải - GV: So sánh sự giống - HS: Gang và thép đều là nhau và khác nhau về hợp kim của sắt với thành phần của gang và cacbon và một so nguyên thép? tố khác. + Gang cacbon chiếm từ 2 đến 5%. + Thép hàm lượng cacbon ít hơn(dưới 2%). Kiến thức 2. Sản xuất gang như thế nào?(10’) - GV: Yêu cầu HS đọc - HS: Đọc SGK và trả lời II. SẢN XUÁT GANG, SGK và trả lời những câu THÉP: hỏi sau: 1. Sản xuất gang như thế a. Nguyên liệu để sản xuất nào? gang là gì? a.Nguyên liệu để sản xuất b. Nguyên tắc để sản xuất gang (SGK) gang? b.Nguyên tắc sản xuất gang : c. Quá trình sản xuất gang Dùng cacbon oxit khử sắt trong lò cao? - HS: Lắng nghe oxit ở nhiệt độ cao - GV: Nhận xét. c. Quá trình sản xuất gang t0 C + O2  CO2 t0 C + CO2  2CO t0 3CO+Fe2O3  2Fe +3CO2 Kiến thức 3. Sản xuất thép như thế nào?(10’) - GV: Yêu cầu các nhóm -HS: Trả lời 2. Sản xuất thép như thế tiếp tục trả lời các câu hỏi nào? sau: a.Nguyên liệu để sản xuất a. Nguyên liệu để sản xuất thép: gang, sắt phế liệu và thép là gì? oxi b. Nguyên tắc để sản xuất b.Nguyên tắc để sản xuất thép? thép: Oxi hoá một số kim c. Quá trình sản xuất thép loại, phi kim để loại ra khỏi ? - HS: Lắng nghe. gang phần lớn các nguyên tố - GV: Nhận xét. C,Si, Mn
  2. - Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: Một số đồ dùng đã bị gỉ. - Học sinh: Học bài làm bài tập + Đọc trước bài mới. III. Tổ chức các hoạt động day học. 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài củ (5p’). - Thế nào là hợp kim? So sánh thành phần, tính chất và ứng dụng của gang và thép? - Nêu nguyên liệu, nguyên tắc sản xuất gang viết PTPƯ? 3. Bài mới. Hoạt động 1: Hoạt động mở đầu (1p’). Hàng năm thế giới mất đi khoảng 15% lượng gang thép luyện được do kim loại bị ăn mòn. Vậy thế nào là sự ăn mòn kim loại? Tại sao kim loại lại bị ăn mòn? Và có những biện pháp nào để bảo vệ kim loại không bị ăn mòn? Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Kiến thức 1.Thế nào là sự ăn mòn kim loại?(5’) -GV:C ho HS quan sát một số -HS: Quan sát . I. THẾ NÀO LÀ SỰ đồ vật bị gỉ(dao sắt bị gỉ, tôn ĂN MÒN KIM LOẠI? bị gỉ). -HS: nghe và ghi nhớ. - Sự ăn mòn kim loại, -GV: Giới thiệu về sự ăn mòn hợp kim do tác dụng hoá kim loại của nhiều đồ vật làm học trong môi trường bằng sắt. -HS: Trả lời và ghi vở. được gọi là sự ăn mòn + Ăn mòn kim loại là gì? -HS: Do tác dụng với các kim loại + Vì sao kim loại lại bị ăn chất có trong môi trường - Kim loại bị ăn mòn do mòn? tiếp xúc. kimloại tác dụng với -HS: Vỏ tàu thuỷ, cửa sổ những chất mà nó tiếp -GV: Yêu cầu HS lấy thêm sắt, ô tô. xúc trong môi trường một số ví dụ. - HS đọc SGK/64. (nước, không khí, đất ) -GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK/64. Kiến thức 2. Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại(10’). -GV: Chuẩn bị sẵn thí nghiệm - HS: Quan sát hiện tượng II. CÁC YẾU TỐ NÀO và yêu cầu HS quan sát về sự thí nghiệm và nhận xét. ẢNH HƯỞNG: ăn mòn kim loại(TN SGK). 1. Ảnh hưởng của các -GV: Từ các hiên tượng trên -HS: Sự ăn mòn kim loại chất trong môi trường. các em hãy rút ra kết luận phụ thuộc vào các thành 2. Ảnh hưởng của nhiệt phần của môi trường mà nó độ: -GV: Chốt lại và ghi bảng. tiếp xúc. -GV thuyết trình: Thực nghiệm -HS: Ghi bảng. cho thấy: ở nhiệt độ cao sẽ làm -HS: Nghe giảng và ghi cho sự ăn mòn kim loại xảy ra nhớ. nhanh hơn. Ví dụ: thanh sắt