Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
+ HS biết tính chất vật lí của clo :
+ HS nắm được clo một phi kim hoạt động hóa học mạnh: Tác dụng được với hầu hết các kim loại, H2 và một số hợp chất.
- Kỹ năng:
HS vận dụng các kiến thức viết được phương trình phản ứng minh họa các tính chất trên
- Thái độ:
HS hiểu được vai trò của của clo trong sản xuất công nghiệp cũng như trong cuộc sống, nhưng đồng thời cũng hiểu được clo và các hợp chất của nó cũng có tác hại đến môi trường. Từ đó có ý thức bảo vệ môi trường.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học
- Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên:
+ Bình đựng khí clo, châu chấu. Sử dụng thí nghiệm mô phỏng ( phân tử Cl2, Cl2 + H2…)
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_tuan_17_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.doc
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 17 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- và yêu cầu HS cho biết clo nước sinh hoạt, tẩy trắng vải CLO: có những ứng dụng gì? sợi, bột giấy,điều chế nước -Dùng để khử trùng Javen, clorua vôi, điều chế nước sinh nhựa PVC chất dẻo có màu, sinh hoạt cao su - Tẩy trắng nước sinh -GV: Vì sao clo được dùng - HS: Trả lời hoạt để tẩy trắng vải sợi, khử - Điều chế nước Javen, trùng nước sinh hoạt? clorua vôi - Điều chế nhựa PVC - GV: Nhận xét - HS: Lắng nghe. chất dẻo, chất màu, cao su Kiến thức 2. Điều chế khí clo (15’) - GV: Giới thiệu các nguyên -HS: Nghe giảng IV. ĐIỀU CHẾ KHÍ liệu được dùng để điều chế CLO: clo trong phòng thí nghiệm 1. Điều chế clo trong - GV: Yêu cầu HS quan sát - HS: Quan sát thí nghiệm phòng thí nghiệm hình vẽ điều chế khí Clo - Nguyên liệu : MnO2, - Gọi HS nhận xét về cách - HS: Thu khí bằng cách đẩy dung dịch HCl đặc thu khí không khí đặt ngửa bình thu - Cách điều chế : SGK vì khí clo nặng hơn không MnO2 + 4HCl MnCl2 khí - GV: Nêu vai trò của bình - HS: Bình đựng H2SO4 dùng + Cl2 + H2O đựng H2SO4 đặc để làm khô khí clo - GV: Nêu vai trò của bình - HS: Bình đựng NaOH đặc 2. Điều chế khí clo trong đựng NaOH dùng để khử khí clo dư sau công nghiệp khi làm thí nghiệm vì clo rất Trong công nghiệp clo độc. được điều chế bằng -GV: Có thể thu khí clo - HS: Không nên thu khí clo phương pháp điện phân bằng cách đẩy nước không? bằng cách đẩy nước vì clo dung dịch NaCl bão hoà Vì sao? tan trong nước đồng thời có có màng ngăn xốp dp phản ứng với nước 2NaCl + H2O - GV: Giới thiệu cách điều - HS: Nghe giảng và ghi bài 2NaOH + Cl2 + H2 chế khí clo trong công - HS: Viết PTHH dp nghiệp 2NaCl + 2H2O -GV: Yêu cầu HS viết 2NaOH +Cl2 + H2 phương trình phản ứng? Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5p’) Trình bày nguyên liệu được dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm ? Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5p’) Khi điều chế khí clo từ MnO 2 và HCl đặc, khí clo thường bị lẫn HCl và hơi nước. Để có được khí clo gần như tính khiết, người ta dẫn hỗn hợp khí đi qua. 1) Dung dịch H2SO4đặc 2) Dung dịch NaOH 3) Dung dịch NaCl bão hòa 4) Dẫn lần lượt qua bình đựng NaCl bão hòa, và H2SO4 đặc. 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1p’). 2
- Kiến thức 1: Các dạng thù hình của Cac bon (5p’). I.Các dạng thù hình của C Oxi, P có thể tạo ra những - Trả lời 1. Dạng thù hình là gì? đơn chất nào? - NT O có thể tạo ra 2 đơn Gv: Các đơn chất đó được - Lắng nghe chất là khí Oxi và khí ozon. gọi là dạng thù hình của O, Oxi và khí ozon là dạng thù P. - Trả lời hình của nt oxi. Dạng thù hình là gì? - Nghe Dạng thù hình (SGK) Gv: Giới thiệu : 2. Các dạng thù hình của C. Nêu t/c của từng dạng thù C có 3 dạng thù hình: kim hình. cương, C vô định hình, than chì. Kiến thức 2: Tính chất của Cacbon (15p’). II. Tính chất của C 1.Tính chất hấp phụ. TN: Gv: Giới thiệu: đ/c, h/c và - Lắng nghe, đọc tt sgk Hiện tượng: cách tiến hành TN. Sau đó gv làm TN cho học sinh Nhận xét: Than gỗ có tính quan sát. - Quan sát nhận xét chất hấp phụ các chất màu tan Hãy quan sát và nhận xét hiện tượng. trong dung dịch. hiện tượng xảy ra? - Rút ra kết luận. Từ đó rút ra nhận xét gì? Gv: Bằng những thí -Trả lời 2. Tính chất hoá học. nghiệm: a. Tác dụng với oxi C có những tính chất hoá học của phi kim không? Vì t0 C + O2 CO2 sao? Gv: gt 1 số t/c có nhiều ưd -Lắng nghe và viết trong thực tế. PTPƯ a. Tác dụng với oxit kim Viết PTPƯ? loại. Gv: đây là PƯ toả nhiều nhiệt - Nêu vai trò của C Nêu vai trò của C trong pư? ƯD của C? - Nêu ứng dụng Gv: Giới thiệu đ/c, h/c và cách tiến hành TN. Sau đó - Lắng nghe và Quan 0 C + 2CuO t 2 Cu + gv làm TN cho học sinh sát hiện tượng n CO quan sát xột TN 2 Hãy quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra? Sản phẩm của phản ứng là gì? Rút ra nhận xét và viết PT? Gv: Ngoài ra đ/c kim 4