Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

- Kiến thức:

    + HS biết được nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân nguyên tử.

    + Biết được cấu tạo bảng tuần hoàn gồm các ô nguyên tố, chu kỳ, nhóm.

    + Biết được đặc điểm giống nhau của các ô nguyên tố trong cùng một chu kỳ, trong cùng một nhóm.

- Kỹ năng:

      Dựa vào vị trí của nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn suy ra cấu tạo nguyên tử, tính chất cơ bản của nguyên tố đó và ngược lại.

- Thái độ:

    HS có thái độ nghiêm túc trong quá trình học tập, tích cực thực hiện các nhiệm vụ do giáo viên giao cho..

2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: 

 - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học

 - Năng lực thực hành hóa học

 - Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm

 - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học

 - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống

II. Chuẩn bị

doc 5 trang Hải Anh 17/07/2023 1760
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docbai_giang_hoa_hoc_lop_9_tuan_21_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.doc

Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 21 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây

  1. Menđeleep. TỐ TRONG BẢNG -GV: Giới thiệu cơ sở sắp -HS: Nghe giảng và ghi bài. HỆ THỐNG TUẦN xếp của bảng tuần hoàn. HOÀN: (SGK) Kiến thức 2. Tìm hiểu cấu tạo bảng tuần hoàn(15’). -GV: Giới thiệu khái quát -HS: Nghe giảng và ghi nhớ. II. CẤU TẠO BẢNG bảng hệ thống tuần hoàn: Ô, TUẦN HOÀN: chu kì, nhóm. 1. Ô nguyên tố -GV: Treo ô 12 phóng to lên -HS: Quan sát và trả lời: Ô nguyên tố cho biết: bảng và yêu cầu HS nhận + SHNT là 12, ô số 12, - Số hiệu nguyên tử: Số xét về các kí hiệu trong một ĐTHN là 12, KHHH là Mg, hiệu nguyên tử có trị số ô. Tên nguyên tố : Magiê, bằng đơn vị điện tích hạt NTK là 24 nhân và bằng số electron -GV: Vậy, ô nguyên tố cho -HS: Trả lời. trong nguyên tử biết những gì? - Kí hiệu hoá học -GV: Yêu cầu HS cho biết ý -HS: Quan sát và nêu ý - Tên nguyên tố nghĩa của các ô 13, 15, 17. nghĩa các ô trong bảng - Nguyên tử khối -GV: Treo bảng hệ thồng HTTH. 2 . Chu kì tuần hoàn phóng to và giới -HS: Quan sát. Nghe và ghi - Chu kì là dãy các thiệu về chu kì trong bảng nhớ. nguyên tố mà nguyên tử tuần hoàn. của chúng được sắp xếp -GV hỏi: Bảng hệ thống -HS: theo chiều tăng dần của tuần hoàn có bao nhiêu chu + Bảng hệ thống tuần hoàn điện tích hạt nhân kì, mỗi chu kì có bao nhiêu có 7 chu kì. hàng? Điện tích hạt nhân các + Trong 1 chu kì, từ trái nguyên tử trong một chu kì sang phải ĐTHN tăng dần. thay đổi như thế nào? -HS: Qua đó em hãy nêu -HS: Nêu khái niệm về chu 3 . Nhóm nhận xét về chu kì? kì và ghi vở. - Bảng hệ thông tuần -GV: Giới thiệu về nhóm -HS: Quan sát bảng tuần hoàn có 8 nhóm được trong bảng tuần hoàn. hoàn và ghi nhớ. đánh số thứ tự từ I đến -GV hỏi: Trong cùng 1 -HS: VIII nhóm, điện tích hạt nhân + Bảng hệ thông tuần hoàn - Nhóm gồm các nguyên nguyên tử của các nguyên tố có 8 nhóm(I đến VIII). Được tố mà nguyên tử của thay đổi như thế nào? sắp xếp theo chiều tăng dần chúng đựơc sắp xếp của điện tích hạt nhân. thành cột theo chiều -GV: Qua đó em hãy nêu -HS: Nêu khái niệm và ghi tăng dần của điện tích nhận xét về nhóm? vở. hạt nhân nguyên tử Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5p’) - Số hiệu nguyên tử cho biết những thông tin gì về nguyên tố? - Các nguyên tố thuộc cùng một chu kỳ thì sơ đồ nguyên tử có điểm gì giống nhau? Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5p’) * Li, Na nằm cùng một cột. - Sơ đồ nguyên tố của chúng có điểm gì giống nhau? Tương tự với B và Al? - Vậy các nguyên tử thuộc cùng một nhóm có đặc điểm gì ?
  2. Hoạt động 2: Hoạt động tìm tòi, tiếp nhận kiến thức. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng Kiến thức 1. Sự biến đổi tính chất của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn(15’). -GV: Yêu cầu HS theo dõi -HS trả lời: Đầu mỗi chu kì III. SỰ BIẾN ĐỔI chu kì 2 và 3, hỏi: Đi từ đầu là 1 kim loại, cuối chu kì là TÍNH CHẤT CỦA đến cuối chu kì theo chiêu 1 phi kim, kết thúc chu kì là CÁC NGUYÊN TỐ tăng dần điện tích hạt nhân 1 khí hiếm. Tính kim loại TRONG BẢNG TUẦN sự thay đổi về tính kim loại của các nguyên tố giảm dần, HOÀN: và tính phi kim của các tính phi kim tăng dần. 1. Trong một chu kì: nguyên tố thay đổi như thế Đi từ trái qua phải: nào? HS: -GV: Yêu cầu HS quan sát + Tính kim loại tăng dần - Tính kim loại giảm nhóm I và nhóm VII, cho đồng thời tính phi kim giảm dần, tính phi kim tăng biết: Tính kim loại và tính dần. dần. phi kim trong cùng 1 nhóm 2. Trong một nhóm: thay đổi như thế nào? Đi từ trên xuống dưới: + Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm dần. Kiến thức 2. Ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học(10’). IV. Ý NGHĨA CỦA - GV: Yêu cầu HS làm ví -HS: Nguyên tố A có cấu tạo BẢNG HỆ THỐNG dụ: Biết nguyên tố A có số như sau: TUẦN HOÀN CÁC hiệu là 17, chu kì 3, nhóm ZA = 17 NGUYÊN TỐ HOÁ VII. Hãy cho biết cấu tạo ĐTHN : 17+ HỌC: nguyên tử và tính chất của Có 17 p, 17 e. - Biết vị trí của nguyên nguyên tố A? A ở chu kì 3 tố ta có thể đoán được -GV: Hướng dẫn HS thực A thuộc nhóm VII cấu tạo nguyên tử và hiện các bước làm bài tập. Vì A ở cuối chu kì 3 nên A tính chất của nguyên tố là phi kim mạnh. - Biết cấu tạo nguyên tử -HS: Dựa theo ví dụ 1 đã của nguyên tố, ta có thể làm và thực hiện bài tập: suy đoán vị trí và tính -GV: Yêu cầu HS làm ví ĐTHN là 12 =>Số thứ tự 12. chất của nguyên tố đó dụ: X có điện tích hạt nhân Chu kì 3, Nhóm II. là 12, hãy cho biết vị trí của =>X là kim loại. X trong bảng hệ thống tuần hoàn và tính chất cơ bản của nó. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5p’) - Số thứ tự của nhóm cho biết điều gì, số e biến đổi như thế nào? - Tính kim loại của các nguyên tố thay đổi như thế nào? - Tính phi kim của các nguyên tố thay đổi như thế nào? Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5p’) Biết nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 16 thuộc chu kỳ 3, nhóm VI. Hãy cho biết cấu tạo nguyên tử, tính chất của nguyên tố X và so sánh với các nguyên tố lân cận?