Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ
- Kiến thức:
Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức đã học trong chương III.
- Kỹ năng:
+ Rèn kỹ năng :
* Chọn chất thích hợp lập sơ đồ dãy biến hoá và viết PTPƯ.
* XD sự biến đổi giữa các chất và cụ thể hoá dãy biến hoá.
* Biết sử dụng bảng tuần hoàn.
+ Lập được các PTPƯ nhằm củng cố kiến thức về TCHH của PK.
+ Vận dụng BTH để giải một số BT.
- Thái độ:
Rèn luyện tính kiên trì chịu khó và yêu thích môn học cho HS.
2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học
- Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm
- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học
- Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: Hệ thống câu hỏi và BT, phiếu HT, bảng phụ.
- Học sinh: Ôn tập các kiến thức đã học trong chương.
File đính kèm:
- bai_giang_hoa_hoc_lop_9_tuan_22_nam_hoc_2019_2020_truong_thc.doc
Nội dung text: Bài giảng Hóa học Lớp 9 - Tuần 22 - Năm học 2019-2020 - Trường THCS Phong Thạnh Tây
- đồ: Muối - GV: Treo sơ đồ câm 2 Nước Clo Yêu cầu HS hoàn chỉnh sơ đồ và (4) + Nước viết phương trình phản ứng + hiddro + dd NaOH Hiđro clorua (1) CLO (3) Nước Gia-ven (2) + Kim loai - GV: Nhận xét Muối clorua - GV: Yêu cầu các nhóm thảo - HS: Thảo luận và hoàn thành sơ đồ 3 và viết luận nhóm và hoàn thành sơ đồ 3 phương trình phản ứng: và viết phương trình phản ứng + O2 (5) - GV: Nhận xét C (2) CO2 + CaO CaCO3 t0 (1) + CO2 (7) CO2 (3) + CuO (6) + NaOH (8) - GV: Yêu cầu HS trình bày cấu CO (4) + C Na 2 CO 3 + HCl tạo, sự biến đổi tính chất, ý NaHCO nghĩa của bảng hệ thống tuần HS: Trả lời 333 hoàn các nguyên tố hóa học: Kiến thức 2. Bài tập (15’) GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1, 2 - HS: Làm bài tập 1: to /103 (1) S + H2 H2S GV: Gọi 2 HS lên bảng làm bài (2) 2S + 2Al Al2S3 tập1, 2/103 sgk to (3) S + O2 SO2 - HS: Làm bài tập 2: to (1) H2 + Cl2 2HCl (2) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 (3) Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O - GV: Nhận xét - HS: Làm bài tập3: - GV: YC HS làm bài tập 5/103 to (1) C + CO2 2CO GV: Yêu cầu Hs làm bài tập3 to vào vở: (2) C + O2 CO2 to (3) CO + CuO Cu + CO2 to (4) CO2 + C 2CO to (5) CO2 + CaO CaCO3 (6) CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O CO2 + NaOH NaHCO3 to (7) CaCO3 CaO + CO2 (8) Na2CO3 + 2HCl 2NaCl + CO2 + H2O - HS: Sữa bài vào vở - HS trình bày và ghi vào vở. + Lần lượt dẫn các khí vào dung dịch nước vôi - GV: Phát phiếu học tập trong dư. Nếu thấy dung dịch nước vôi trong bị Bài 1: Trình bày phương pháp vẫn đục là khí CO2
- Công thức của oxit sắt là: Fe2O3 b. Phương trình hoá học t Fe2O3 + 3CO 3CO2 + 2Fe 1mol 3 mol 3 mol 32 Số mol Fe2O3 = 0,2 160 Suy ra số mol CO2 là 0,6 mol CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 0,6mol 0,6 mol Khối lượng CaCO3 = 0,6 x 100 = 60 (g) 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1p’). - Về nhà học bài, xem trước bài mới. - Làm các bài tập còn lại SGK . IV. Kiểm tra đánh giá bài học (3p’) Cho các chất SO2, S, Fe, H2S. Lập sơ đồ biến đổi gồm các chất trên để thể hiện TCHH của lưu huỳnh? V. Rút Kinh Nghiệm. Ngày soạn: 29/12/2019 Tiết thứ 44 Tuần 22 THỰC HÀNH TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG I. Mục tiêu. 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các kiến thức đã học. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng : + Tiến hành thí nghiệm + Giải được các BT thực nghiệm nhận biết muối clorua và muối cacbonat. - Thái độ: Rèn tính kiên trì, cẩn thận , úc quan sỏt khi làm thí nghiệm. 2. Phẩm chất, năng lực cần hình thành và phát triển cho học sinh: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học - Năng lực thực hành hóa học - Năng lực tính toán, năng lực quan sát và thực hành thí nghiệm - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn học - Năng lực vận dung kiến thức hóa học vào cuộc sống II. Chuẩn bị
- CO2 3. Thí nghiệm3 - Cách tiến hành: Hoà tan một ít mỗi chất vào nước. Chất nào không tan là CaCO3. Cho 2 dd còn lại tác dụng với dd HCl, có bọt khí thoát ra là Na2CO3 Na2CO3+2HCl 2NaCl+H2O + CO2 Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl. Kiến thức 3. Tường trình (5’). II. Tường trình. - GV: Yêu cầu các nhóm HS -HS: Đại diện các nêu kết quả các thí nghiệm nhóm báo cáo kết mà nhóm mình thu được. quả của nhóm mình. - Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung, -GV: Chốt kiến thức của bài hoàn chỉnh kiến thực hành và lưu ý HS một số thức. kĩ năng cần nắm. Và hoàn thành bài tường trình của nhóm mình. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (5p’) - GV: Yêu cầu HS dọn dẹp dụng cụ, hoá chất dư sau khi tiến hành thí nghiệm và vệ sinh khu vực làm việc của nhóm mình sạch sẽ. - GV nhận xét giờ thưc hành Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng và mở rộng (5p’) Tìm dặc điểm khác nhau của 3 chất NaCl và Na2CO3, CaCO3 về tính tan trong nước và khả năng PƯ với dd HCl? 4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động tiếp nối (1p’). - Về nhà học bài, xem trước bài mới. - Làm các bài tập còn lại SGK . IV. Kiểm tra đánh giá bài học (3p’) Nêu cách nhận biết khí CO2 và NaHCO3 và NaCl V. Rút Kinh Nghiệm Duyệt tuần 22 Ngày 31/12/2019